Agribank là ngân hàng chủ lực đầu tư phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Vì thế, thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) XDNTM Agribank đã đẩy mạnh tín dụng phục vụ nông nghiệp, nông thôn để phát triển sản xuất, tăng thu nhập cho người dân và giảm nghèo bền vững. Tháng 1/2019 Agribank Thanh Hóa chia tách thành 3 chi nhánh loại 1: Chi nhánh tỉnh Thanh Hóa, Chi nhánh Nam Thanh Hóa và Chi nhánh Bắc Thanh Hóa.
Triển lãm các sản phẩm OCOP xuất khẩu (VIETNAM OCOPEX) đã chính thức khai mạc ngày 31/10. Đây là lần đầu tiên Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Liên minh Hợp tác xã Việt Nam cùng phối hợp tổ chức một chương trình Triển lãm các sản phẩm OCOP xuất khẩu - VIETNAM OCOPEX. Sự kiện nhằm tạo dấu ấn quan trọng trong hành trình nâng tầm Thương hiệu Sản phẩm OCOP và mở ra định hướng xuất khẩu cho các Sản phẩm OCOP Việt Nam, thâm nhập thị trường quốc tế.
'Sản phẩm OCOP là giá trị, bản sắc Việt Nam, sản phẩm OCOP cần được cạnh tranh bằng giá trị văn hóa khi tiếp cận thị trường'.
Triển lãm OCOPEX về các sản phẩm OCOP xuất khẩu là cơ hội để các doanh nghiệp, hợp tác xã, chủ thể OCOP Việt Nam giới thiệu, quảng bá sản phẩm, tìm kiếm đối tác và phát triển thị trường không chỉ trong nước mà còn trên trường quốc tế.
Sáng 31/10, Triển lãm các sản phẩm OCOP xuất khẩu (VIETNAM OCOPEX) đã chính thức khai mạc. Sự kiện này do Bộ Công thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Liên minh Hợp tác xã Việt Nam phối hợp tổ chức.
Sáng 24/10, UBND tỉnh tổ chức hội nghị kết nối cung - cầu sản phẩm nông sản, thực phẩm an toàn tỉnh Thanh Hóa năm 2024.
Thời gian qua, hoạt động xuất khẩu, đặc biệt là xuất khẩu hàng hóa nông sản đạt được những kết quả tích cực. Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này đã khai thác được thị trường, ký kết được nhiều đơn hàng mới. Đây là tín hiệu lạc quan kỳ vọng tạo được sức đột phá trong ngành xuất khẩu nông sản năm 2024 của tỉnh.
Từ chỗ chỉ thu hút sự quan tâm của các doanh nghiệp lớn, thì nay công tác quản lý, hoạt động kinh doanh, quảng bá du lịch... đã được hầu hết các đơn vị kinh doanh dịch vụ du lịch đưa lên môi trường số.
Với những tiềm năng, lợi thế và các chính sách thu hút đầu tư thiết thực đã giúp Thanh Hóa tiếp tục trở thành điểm đến đầu tư của nhiều dự án lớn trong 9 tháng năm 2024...
Thông qua phát triển mô hình quảng bá sản phẩm OCOP gắn với du lịch trải nghiệm không chỉ bảo tồn, giới thiệu được các giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể của địa phương mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho du khách tiếp cận các sản phẩm OCOP và sản phẩm đặc sản của tỉnh.
Ngày 23/9, UBND tỉnh tổ chức phiên họp thường kỳ tháng 9/2024 nghe báo cáo tình hình kinh tế - xã hội 9 tháng, thảo luận và quyết định các giải pháp trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội 3 tháng cuối năm 2024 và một số nội dung quan trọng khác. Đồng chí Đỗ Minh Tuấn, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì phiên họp.
Tuy có vẻ ngoài kỳ dị với lớp vỏ cứng, nhiều chân nhỏ và móng vuốt sắc nhọn nhưng bọ biển lại là đặc sản quý hiếm, giá đắt đỏ được người sành ăn yêu thích.
Sau hơn 5 năm triển khai Chương trình 'mỗi xã một sản phẩm' (OCOP), đến nay toàn tỉnh Thanh Hóa đã có hơn 508 sản phẩm của các doanh nghiệp, HTX, cơ sở sản xuất được công nhận OCOP cấp tỉnh. Đã có nhiều sản phẩm thành công trong việc tiếp cận khách hàng và được chứng nhận chất lượng đưa vào các kênh bán lẻ hiện đại để quảng bá, giới thiệu. Tuy nhiên, việc tiêu thụ sản phẩm OCOP của tỉnh thông qua các kênh bán lẻ mới chiếm tỷ lệ thấp và cũng có không ít sản phẩm vẫn còn gặp khó qua kênh bán lẻ.
Chỉ sau hơn 3 tháng chính thức khánh thành, Nhà máy sản xuất thực phẩm đóng hộp từ thủy sản Lê Gia tại xã Hoằng Phụ (Hoằng Hóa) đã thu hút sự quan tâm tìm hiểu, khám phá của rất nhiều người dân, du khách. Đây cũng là địa điểm vừa được UBND tỉnh Thanh Hóa công nhận điểm du lịch tham quan trải nghiệm.
Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa vừa có quyết định số 3456/QĐ-UBND Công nhận Điểm du lịch tham quan trải nghiệm Cơ sở sản xuất thực phẩm đóng hộp từ thủy sản Lê Gia, xã Hoằng Phụ, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành Quyết định số 3456/QĐ-UBND, công nhận điểm du lịch tham quan trải nghiệm cho cơ sở sản xuất thủy sản đóng hộp, nhà thùng mắm Lê Gia ở xã Hoằng Phụ (Hoằng Hóa).
Theo các chuyên gia kinh tế, nếu nắm bắt tốt các quy định thị trường cũng như thủ tục xuất nhập khẩu sẽ tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, hợp tác xã. Tuy vậy, trên thực tế, các doanh nghiệp và chủ thể sản phẩm (OCOP) còn lúng túng trước những quy định tại thị trường trong và ngoài nước.
Tỉnh Thanh Hóa được xác định có tiềm năng, lợi thế về điều kiện tự nhiên, dân số và nhiều sản phẩm đặc trưng, lợi thế... để phát triển theo quy mô hàng hóa. Cùng với đó, những năm qua, tỉnh đã vận dụng, triển khai nhiều cơ chế, chính sách để hỗ trợ phát triển sản phẩm chất lượng cao, khả năng tiếp cận thị trường, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Trong đó, ứng dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất chính là 'đòn bẩy' góp phần đa dạng hóa, nâng cao chất lượng và khẳng định vị thế của hàng hóa xứ Thanh trên thị trường trong nước và từng bước vươn tầm quốc tế.
Đầu tư, ứng dụng khoa học và công nghệ là giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng sản phẩm và tăng hiệu quả sản xuất, kinh doanh đang được nhiều doanh nghiệp, cơ sở sản xuất nước mắm truyền thống trên địa bàn tỉnh quan tâm thực hiện. Qua đó, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, hiệu quả kinh tế cho nghề sản xuất nước mắm tại các địa phương.
Tỉnh Thanh Hóa luôn xác định Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là động lực để phát triển kinh tế, khơi dậy tiềm năng, lợi thế khu vực nông thôn. Qua đó, tiếp tục cơ cấu lại ngành nông nghiệp gắn với phát triển tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề, dịch vụ và du lịch nông thôn.
Xung quanh câu chuyện phát triển du lịch làng nghề, phóng viên (PV) Báo Thanh Hóa cuối tuần đã có trao đổi với các ông, bà: Vương Thị Hải Yến, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Lê Anh - Giám đốc Công ty TNHH Thực phẩm và TMDV Lê Gia; Nguyễn Hồng Dương, Phó Chủ tịch Hội Du lịch lữ hành TP Thanh Hóa, Giám đốc Công ty Du lịch quốc tế Tây Nguyên.
Nằm trên địa bàn xã Hoằng Phụ (Hoằng Hóa), nhà thùng mắm truyền thống Lê Gia đã, đang là điểm đến hấp dẫn du khách. Không chỉ dừng lại ở các hoạt động trải nghiệm thực tế nghề làm mắm truyền thống, nơi đây còn mang đến những không gian xanh, đáp ứng nhu cầu check-in, mua sắm thú vị.
Nghề, làng nghề truyền thống với những 'bản sắc' văn hóa được lưu giữ là tiềm năng cho phát triển du lịch. Tuy nhiên, biến tiềm năng thành 'sản phẩm' thực tế, để nghề, làng nghề truyền thống thực sự trở thành điểm đến tham quan, trải nghiệm hấp dẫn du khách thì cần có những cách làm hiệu quả...
Tham quan nghề làm mắm truyền thống, thưởng thức những món ngon đặc trưng từ làng quê, nghe chuyện của những nghệ nhân làng chài,... là những trải nghiệm thú vị khi du khách đến với Nhà thùng mắm Lê Gia, một trong những cơ sở sản xuất của làng nghề truyền thống nổi tiếng mắm Khúc Phụ tại huyện Hoằng Hóa.
Cùng hòa mình vào công cuộc xây dựng nền kinh tế xanh của cả nước, hướng đến việc phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, nhiều doanh nghiệp Thanh Hóa đã và đang 'xanh' hóa bằng những giải pháp thiết thực, trong đó chìa khóa là thực hành tiết kiệm điện và tối ưu năng lượng sạch trong sản xuất.
Để góp phần hoàn thành các chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội phụ nữ tỉnh nhiệm kỳ 2021 - 2026 đề ra, Hội LHPN huyện Hoằng Hóa (Thanh Hóa) đã có nhiều hoạt động hiệu quả nhằm hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, xây dựng mô hình kinh tế tập thể gắn với Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm OCOP'.
Tục ngữ Việt Nam có câu 'Mạ năn no lăn no lóc, lúa năn còn ăn bằng gì'.
Cùng với sự phát triển của hoạt động khai thác, đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản, sự phát triển của nghề chế biến thủy hải sản đang trở thành một trong những nhân tố quan trọng thúc đẩy ngành kinh tế thủy sản phát triển vững mạnh, tạo điểm tựa vững chắc cho ngư dân bám biển, vươn khơi, giải quyết việc làm, tạo thu nhập ổn định cho hàng nghìn lao động tại các địa phương ven biển.
Những ngày cuối tháng 6, ngư dân các xã ven biển Thanh Hóa đang rộn ràng bước vào vụ đánh bắt và chế biến moi biển.
Công ty TNHH Thực phẩm và TMDV Lê Gia đã khánh thành nhà máy sản xuất thực phẩm đóng hộp từ thủy sản Lê Gia tại xã Hoằng Phụ, huyện Hoằng Hóa. Đây là nhà máy kết hợp giữa phát triển nghề truyền thống với du lịch. Báo Thanh Hóa cuối tuần đã có cuộc trao đổi với ông Lê Anh - Giám đốc công ty.
Công ty TNHH Thực phẩm và Thương mại dịch vụ Lê Gia (Hoằng Hóa) vừa tổ chức lễ khánh thành Nhà máy sản xuất thực phẩm đóng hộp từ thủy sản Lê Gia tại xã Hoằng Trường.
Những năm qua, tỉnh Thanh Hóa đã có nhiều nỗ lực xuất khẩu sản phẩm OCOP sang các thị trường khó tính, góp phần thúc đẩy kinh tế khu vực nông thôn.
Thời gian qua, các chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) trên địa bàn tỉnh đã triển khai đồng bộ nhiều chương trình tín dụng ưu đãi, phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng. Qua đó, đã hỗ trợ người dân, doanh nghiệp cùng vượt qua khó khăn, đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, góp phần thúc đẩy kinh tế tại các địa phương phát triển.
Chiều 31/5, Công ty TNHH Thực phẩm & TMDV Lê Gia đã tổ chức lễ khánh thành Dự án Nhà máy sản xuất thực phẩm đóng hộp từ thủy sản Lê Gia tại thôn Hồng Kỳ, xã Hoằng Phụ (Hoằng Hóa).
Thanh Hóa là tỉnh lớn, có 3 vùng sinh thái: Miền núi, đồng bằng và ven biển với nhiều tài nguyên, sản vật quý hiếm. Do đó, khi thực hiện Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP), Thanh Hóa đã phát huy được thế mạnh vùng miền.
Thanh Hóa có hàng trăm sản phẩm nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đặc trưng, chứa đựng nét đặc sắc trong đời sống sản xuất, sinh hoạt của người dân. Với sự đầu tư, hỗ trợ của Nhà nước, đã có hàng trăm sản phẩm tiêu biểu khẳng định được vị thế trên thị trường. Tuy nhiên, con số ấy vẫn khiêm tốn so với hệ sinh thái sản phẩm đặc trưng của tỉnh. Do đó, các sở, ngành, địa phương đã và đang hỗ trợ để ngày càng nhiều sản phẩm đặc trưng xây dựng được thương hiệu, có sức cạnh tranh trên thị trường và hướng tới xuất khẩu.
Công ty TNHH Thực phẩm & TMDV Lê Gia, xã Hoằng Phụ, huyện Hoằng Hóa đã biết phát huy lợi thế của kinh tế biển phát triển sản phẩm OCOP và đã có 2 sản phẩm OCOP đạt 4 sao và 1 sản phẩm 5 sao - sản phẩm 5 sao duy nhất Thanh Hóa đạt được sau 5 năm nỗ lực thực hiện Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP).
Sau 5 năm thực hiện Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP), Thanh Hóa đã có 464 sản phẩm đạt sao, trong đó có một sản phẩm OCOP 5 sao: Mắm tôm thuộc Công ty TNHH Thực phẩm & TMDV Lê Gia - xã Hoằng Phụ, huyện Hoằng Hóa.
Trong quý I/2024, hoạt động xuất khẩu nông lâm thủy sản của tỉnh Thanh Hóa có nhiều tín hiệu khởi sắc, một số nhóm hàng đạt mức tăng trưởng cao so với cùng kỳ.
Không chỉ tìm hiểu Việt phục, đông đảo sinh viên, khách du lịch còn được thưởng thức các loại hình văn hóa dân tộc, nghệ thuật, thư pháp... trong ngày hội Việt phục 'Tóc xanh - vạt áo'.
'Tóc xanh vạt áo' mùa 4 là sự kiện tôn vinh Việt phục và văn hóa truyền thống, hướng đến kỷ niệm 280 năm ngày Võ Vương Nguyễn Phúc Khoát định chế áo dài.
Thanh Hóa một trong những tỉnh có số lượng sản phẩm OCOP lớn của cả nước, trong đó có nhiều sản phẩm được đông đảo khách du lịch biết đến và tin dùng. Phát huy những kết quả đạt được, thời gian gần đây nhiều cơ sở sản xuất, doanh nghiệp đã có những cách làm hay, sáng tạo nhằm đưa sản phẩm OCOP xứ Thanh đến gần hơn với khách du lịch trong nước và quốc tế.
Sau 3 kì tổ chức thành công, Ngày hội Việt phục 'Tóc xanh vạt áo' lần thứ tư chính thức trở lại. Sự kiện được tổ chức vào Chủ nhật, 24/3, tại trường ĐH KHXH&NV (ĐHQG TP. HCM). Đây là sự kiện trọng điểm, mở màn cho Tuần lễ văn hóa 'Sóng đôi' do Đoàn trường ĐH KHXH&NV tổ chức thường niên.
Sau 3 kỳ tổ chức thành công, ngày hội Việt phục 'Tóc xanh vạt áo' lần thứ 4 chính thức trở lại. Sự kiện được tổ chức vào ngày Chủ nhật, 24/03/2024 tại Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn TP.HCM.
Để đẩy mạnh hơn nữa việc xuất khẩu vào các thị trường tiềm năng, nhiều địa phương đã và đang tập trung vào phân loại sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) nhằm nâng cao giá trị cũng như xây dựng thương hiệu cho sản phẩm nông nghiệp nông thôn tiêu biểu. Việc thực hiện Chương trình OCOP đem lại hiệu quả kinh tế cao, tuy nhiên trong quá trình nhân rộng vẫn gặp không ít khó khăn, thách thức. Trong đó, ngoài vấn đề vốn còn cả vấn đề đầu ra cho sản phẩm.
Ca sỹ Đăng Thuật quê ở thị trấn Tiên Điền (Nghi Xuân, Hà Tĩnh), vinh dự là 1 trong 264 nghệ sỹ cả nước vừa được Nhà nước phong tặng danh hiệu Nghệ sỹ Ưu tú.
Ít ai nghĩ nước mắm truyền thống lại có thể trở thành món quà tết, nhưng nhờ vào tính biểu tượng, thiết thực lại giúp sản phẩm này trở nên hút hàng dịp Tết.
Sau 5 năm triển khai thực hiện Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP), Thanh Hóa đã có 464 sản phẩm được công nhận OCOP. Những sản phẩm này, không chỉ mang đặc trưng riêng của từng địa phương mà còn mang lại giá trị kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân.