Chỉ tính từ đầu tháng 10/2024 đến khi bị bắt, các đối tượng này đã trộm cắp trên 100 con chó trên địa bàn thị xã Nghi Sơn và huyện Nông Cống…
Công an thị xã Nghi Sơn (tỉnh Thanh Hóa) vừa điều tra, làm rõ và bắt giữ 5 đối tượng trong ổ nhóm chuyên trộm cắp chó và tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có.
Ngày 6-11, Công an thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa thông tin đã bắt giữ 5 đối tượng trong ổ nhóm chuyên trộm cắp chó và tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có.
Trung bình mỗi tối, nhóm đối tượng trộm cắp được từ 5-7 con chó với trọng lượng khoảng 50kg. Chỉ tính từ đầu tháng 10/2024 đến khi bị bắt, các đối tượng này đã trộm cắp trên 100 con chó.
Việc lắp ráp, sử dụng xe 'độ', tự chế là hành vi vi phạm pháp luật, tiềm ẩn nguy cơ tai nạn giao thông cho bản thân, người tham gia giao thông và ảnh hưởng đến môi trường.
Nhờ nông dân tập trung gieo trồng, chăm sóc rau màu sau lũ nên đến nay nguồn cung rau xanh trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đã bảo đảm, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong và ngoài tỉnh.
Phương tiện chở hàng hóa quá tải, quá khổ là một trong những nguyên nhân dẫn đến các vụ tai nạn giao thông, cùng với đó là kết cấu hạ tầng giao thông hư hỏng, xuống cấp gây thiệt hại không nhỏ về kinh tế.
Sáng 4/10, đồng chí Phan Thế Tuấn, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang chủ trì phiên họp thường kỳ UBND tỉnh tháng 9.
Ngày 2/10, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam huyện Tân Uyên tổ chức Lễ bàn giao nhà Đại đoàn kết (ĐĐK) cho hộ nghèo, cận nghèo xã Trung Đồng.
Nhằm bảo đảm an toàn cho người tham gia giao thông và lập lại trật tự, mỹ quan đô thị, lực lượng Cảnh sát giao thông (CSGT) Công an (CA) tỉnh và CA các địa phương tăng cường công tác tuần tra kiểm soát (TTKS); xử lý nghiêm các loại xe ba bánh chở hàng cồng kềnh vượt kích thước quy định, xe mô tô kéo theo phương tiện khác tiềm ẩn nguy cơ tai nạn giao thông.
Thời gian qua, trên địa bàn huyện Bàu Bàng đã xảy ra một số vụ tai nạn giao thông (TNGT) liên quan đến công nhân lao động (CNLĐ); nguyên nhân chủ yếu là do không chấp hành quy định pháp luật khi tham gia giao thông. Trước tình hình trên, ngành chức năng huyện Bàu Bàng đang tăng cường nhiều giải pháp nhằm kéo giảm TNGT trong CNLĐ.
Thời điểm này, nông dân trong tỉnh đang khẩn trương khắc phục hậu quả mưa lũ. Ngành Nông nghiệp khuyến cáo, hướng dẫn một số giải pháp giúp phục hồi sản xuất, hạn chế thấp nhất thiệt hại.
Nhằm chủ động phòng ngừa tai nạn giao thông liên quan đến học sinh (HS), ngành chức năng huyện Bàu Bàng đang đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật về an toàn giao thông (ATGT) trong trường học với mục tiêu xây dựng văn hóa tự giác chấp hành pháp luật khi tham gia giao thông trong HS.
Cơn bão số 3 đã gây thiệt hại nặng nề cho sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Giang. Để khôi phục sản xuất, bảo vệ cây trồng, vật nuôi sau mưa bão, ngành Nông nghiệp đã chỉ đạo các cơ quan chuyên môn tập trung hỗ trợ người dân thực hiện các biện pháp khắc phục hậu quả.
Với chức năng là cơ quan tham mưu cho lãnh đạo, chỉ huy các cấp, đồng thời làm công tác chỉ đạo, hướng dẫn và trực tiếp tổ chức bảo đảm ăn, mặc, tăng gia sản xuất phục vụ bộ đội, thời gian qua, ngành Quân nhu nói chung và Phòng Quân nhu Quân đoàn 12 nói riêng đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Các hoạt động bảo đảm quân nhu đi vào nền nếp. Nhiều phương thức bảo đảm mới và mô hình sản xuất tiên tiến được triển khai, áp dụng đạt hiệu quả tốt.
Hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp sản xuất và kinh doanh dịch vụ Hồng Xuân, huyện Lục Ngạn (gọi tắt là HTX Hồng Xuân) là đơn vị hoạt động sản xuất, kinh doanh hiệu quả, có sản phẩm vải thiều đạt chứng nhận OCOP 5 sao đầu tiên và duy nhất đến thời điểm này của tỉnh Bắc Giang. Đóng góp vào thành tích nổi bật đó có vai trò của anh Phạm Văn Dũng (SN 1978), Chủ tịch Hội đồng quản trị, Giám đốc HTX.
Những năm qua, ngành Hậu cần - Kỹ thuật (HC-KT) Quân đoàn 12 luôn bám sát chức năng, nhiệm vụ, tham mưu giúp Đảng ủy, Bộ tư lệnh Quân đoàn lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai toàn diện công tác hậu cần, kỹ thuật góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị của Quân đoàn.
Thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 30/1/2023 của Bộ Chính trị về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới (gọi tắt là Nghị quyết số 36), ngành Nông nghiệp tỉnh đã và đang tích cực triển khai, ứng dụng CNSH trong sản xuất, chế biến, tạo ra những sản phẩm có năng suất, chất lượng cao, an toàn và thân thiện với môi trường.
Những năm gần đây, từ nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, các địa phương ở tỉnh Bình Định đã sửa chữa một số công trình nước tự chảy cũ và đầu tư công trình đưa nước sinh hoạt về các bản làng, giúp bà con dần ổn định cuộc sống.
Vải thiều Bắc Giang năm nay mất mùa chưa từng có trong lịch sử, sản lượng chỉ bằng 42,5% so với năm ngoái. Thế nhưng, nông dân vẫn thu hơn 4.800 tỷ đồng, số tiền cao kỷ lục.
Xác định việc hoàn thành các tiêu chí NTM đã khó, duy trì và nâng cao chất lượng các tiêu chí lại càng khó hơn, do đó, những năm qua Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân xã Vân Sơn (Triệu Sơn) đã và đang tích cực thực hiện nhiều giải pháp để duy trì và nâng cao chất lượng các tiêu chí NTM kiểu mẫu đã đạt được và tiếp tục nỗ lực phấn đấu để hướng tới chuẩn mới cao hơn - xây dựng xã NTM thông minh.
Văn phòng Điều phối nông thôn mới (NTM) T.Ư vừa tổ chức họp Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) cấp T.Ư năm 2024. Theo đó, vải thiều Lục Ngạn của Hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp sản xuất và kinh doanh dịch vụ tổng hợp Hồng Xuân (Lục Ngạn) đủ điều kiện công nhận OCOP 5 sao. Đây là sản phẩm OCOP 5 sao đầu tiên, duy nhất trên địa bàn tỉnh. Nhân dịp này, phóng viên Báo Bắc Giang phỏng vấn ông Lê Bá Thành, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và PTNT.
Theo đánh giá của cơ quan chức năng, nhờ triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp nên tình hình trật tự an toàn giao thông (ATGT) trên địa bàn tỉnh từ đầu năm đến nay ổn định.
Giá bán trái vải thiều tại các vườn trồng ở tỉnh Bắc Giang hiện lên tới 55.000 - 90.000 đồng/kg, cao gấp 3 lần so với năm ngoái. Tuy nhiên do sản lượng trái vải thu hoạch chỉ bằng 50% so với mọi năm, nên dự tính tổng giá trị trái vải toàn tỉnh Bắc Giang năm 2024 sẽ giảm 300 tỷ đồng so với năm ngoái, ước đạt 6.500 tỷ đồng…
Ngày 25-6, tại Ninh Bình, Cục Hậu cần-Kỹ thuật, Quân đoàn 12 tổ chức Đại hội Thi đua Quyết thắng (TĐQT) giai đoạn 2019-2024.
Sản xuất nông nghiệp hữu cơ là một trong những xu hướng nhằm phát triển nền nông nghiệp hiện đại. Hiện nay, sản xuất theo hướng này đã và đang được nhiều địa phương thực hiện. Sản xuất nông nghiệp hữu cơ không chỉ có mặt ở vùng đồng bằng còn xuất hiện ở những địa bàn miền núi, nơi đồng bào dân tộc sinh sống. Việc sản xuất theo hướng này giúp nâng cao chất lượng, bảo đảm sản phẩm an toàn cho người tiêu dùng, gia tăng giá trị sản xuất.
Phát huy vai trò của mình, MTTQ các cấp tỉnh Lai Châu đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, tập trung triển khai tích cực, đa dạng hóa hình thức cập nhật thông tin, tuyên truyền, tăng cường nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của nhân dân, góp phần củng cố vững chắc khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Ngày 5/6, tại TP Bắc Giang, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bắc Giang tổ chức diễn đàn Khuyến nông @ Nông nghiệp với chủ đề: 'Giải pháp thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp hữu cơ (NNHC), nông nghiệp tuần hoàn khu vực trung du miền núi phía Bắc'.
Ông Lê Bá Thành, Phó giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Bắc Giang đánh giá mặc dù sản lượng năm nay không tốt nhưng vải thiều Bắc Giang vẫn đạt được chất lượng cao nhất từ trước đến nay, đủ tiêu chuẩn xuất khẩu sang các thị trường khó tính.
Cục trưởng Cục Trồng trọt cho biết Bộ Nông nghiệp-Phát triển Nông thôn tiếp tục đẩy mạnh đàm phán, tháo gỡ rào cản kỹ thuật, thương mại, mở cửa xuất khẩu thêm nhiều nông sản vào thị trường mới.
Hiện cả nước đang bước vào đầu giai đoạn thu hoạch chính vụ nhiều loại cây ăn quả như: vải, xoài, sầu riêng, mít, nhãn, thanh long… nên nhu cầu tiêu thụ và xuất khẩu rất cao.
Năm nay, sản lượng vải thiều toàn tỉnh ước đạt 100 nghìn tấn. Để giữ chữ tín cho vải thiều Bắc Giang trên thị trường trong nước và xuất khẩu, ngành Nông nghiệp cùng các nhà vườn, doanh nghiệp (DN), hợp tác xã (HTX) đã chú trọng ứng dụng kỹ thuật vào sản xuất, nâng chất lượng sản phẩm.
Thời gian qua, MTTQ các cấp tỉnh Lai Châu không ngừng nâng cao hiệu quả trong công tác giám sát, phản biện xã hội, giúp hoạt động này có chiều sâu và thực chất hơn.
Mùa vải thiều năm 2024 đang cận kề, thời điểm này, ngành công thương và các địa phương đã sẵn sàng, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để hỗ trợ nhà vườn, doanh nghiệp đẩy mạnh tiêu thụ, xuất khẩu vải thiều.
Năm nay do bất lợi của thời tiết, sản lượng vải thiều Bắc Giang giảm mạnh. Để bù đắp sự sụt giảm của sản lượng, người trồng vải và các cấp chính quyền tỉnh Bắc Giang đang tập trung chăm sóc, đẩy mạnh xúc tiến tiêu thụ để nâng cao giá trị quả vải.
Một xã vùng cao khó khăn của tỉnh Bình Định chi gần 500 triệu đồng để đầu tư xây dựng một công trình với 'điểm nhấn' là biểu tượng 2 cánh tay, nhằm tạo cảnh quan thúc đẩy phát triển du lịch.
Từ đầu nhiệm kỳ 2021-2026 đến nay, HĐND tỉnh ban hành nhiều nghị quyết về nông nghiệp, nông thôn. Sau hơn hai năm, các nghị quyết cơ bản được triển khai hiệu quả, góp phần thu hút nguồn lực đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi giúp tổ chức, cá nhân phát triển sản xuất.
Ngày 16/4, đồng chí Lê Thị Thu Hồng, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Bắc Giang chủ trì hội nghị đối thoại với cán bộ chủ chốt Hội Nông dân (HND) cơ sở năm 2024. Cùng dự có đồng chí Phạm Văn Thịnh, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy; đại diện một số sở, ban, ngành.