Theo giới chuyên gia, việc ban hành Nghị định quy định về dịch vụ hấp thụ và lưu giữ carbon của rừng, trong bối cảnh quốc tế ngày càng yêu cầu minh bạch về giảm phát thải là rất cần thiết.
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu đang diễn ra ngày càng phức tạp, việc trồng, bảo vệ và phát triển rừng bền vững không chỉ là trách nhiệm mà còn là cơ hội để doanh nghiệp tạo ra giá trị mới từ việc bán tín chỉ carbon. Với diện tích rừng rộng lớn, Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp U Minh Hạ (Công ty U Minh Hạ) đang có lợi thế rất lớn để tham gia vào thị trường này.
Ngày 15/7, Sở Nông nghiệp và Môi trường tổ chức hội nghị đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ, giải pháp 6 tháng cuối năm 2025. Đồng chí Nguyễn Hùng Nam, Phó Chủ tịch UBND tỉnh dự hội nghị.
Quảng Ngãi miễn lệ phí cấp giấy phép xây dựng trực tuyến nhằm khuyến khích tổ chức, cá nhân thực hiện thủ tục hành chính trực tuyến, thúc đẩy cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ quan Nhà nước và xây dựng chính quyền số.
Ông Nguyễn Văn Nam, Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Ngãi thông tin, thời gian qua, hoạt động lâm nghiệp của tỉnh đạt được một số kết quả nhất định, nổi bật là công tác bảo vệ vốn rừng hiện có, duy trì độ che phủ rừng đến năm 2024 đạt hơn 59%. Cùng với đó, công tác phối hợp tuần tra, truy quét tại các điểm nóng về phá rừng, khai thác rừng, vận chuyển lâm sản trái phép được thực hiện thường xuyên nên tình hình vi phạm Luật Lâm nghiệp được kiểm soát, các vụ vi phạm được phát hiện và xử lý kịp thời.
Sau khi sáp nhập, tỉnh Thái Nguyên có hơn 585.000ha đất lâm nghiệp. Việc phát triển kinh tế rừng theo hướng bền vững, gắn với nâng cao hiệu quả sử dụng và bảo vệ môi trường theo chức năng của từng loại rừng tiếp tục là định hướng quan trọng của tỉnh. Trong đó, việc nhân rộng diện tích rừng được cấp chứng chỉ FSC là một trong những giải pháp thiết thực.
Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi cho biết 6 tháng đầu năm 2025, tốc độ tăng trưởng GRDP trên địa bàn (tỉnh mới) đạt 41.690,8 tỷ đồng, tăng 11,51%, dẫn đầu các tỉnh, thành phố trong cả nước...
Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp năm 2025 cung cấp thông tin toàn diện về thực trạng sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản; tình hình kinh tế - xã hội nông thôn; cơ cấu lao động nông thôn. Trong cuộc tổng điều tra lần này, công nghệ thông tin (CNTT) được ứng dụng mạnh mẽ không chỉ góp phần đẩy nhanh tiến độ điều tra mà còn đảm bảo chất lượng công tác điều tra, thống kê.
Lãnh đạo trường đại học cho rằng cần đưa một số ngành khối Nông-Lâm-Thủy sản vào danh mục được hưởng hỗ trợ học bổng của Chính phủ.
Gần 200 tỷ đồng từ ERPA không chỉ góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện sinh kế cho hàng chục nghìn hộ dân mà còn tạo động lực bảo vệ và phát triển rừng bền vững, giúp Thanh Hóa thực hiện hiệu quả mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính và thích ứng với biến đổi khí hậu...
Để hiện thực hóa mục tiêu tăng trưởng kinh tế (GRDP) cả năm 2025 đạt 14% trở lên, tỉnh Quảng Ninh phấn đấu tăng trưởng kinh tế (GRDP) quý III đạt trên 19,65%.
Trong 6 tháng đầu năm, quy mô nền kinh tế Đà Nẵng đạt gần 84.000 tỷ đồng, tăng 11,7% so với cùng kỳ 2024. Thành phố duy trì chiến lược phát triển kinh tế theo mô hình: dịch vụ - du lịch - công nghệ cao.
Công tác thu thập thông tin phục vụ Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp năm 2025 tại TP. Cần Thơ sau khi sáp nhập đang được khẩn trương thực hiện.
Việc gì mà gấp gáp vậy Tư Hà Tĩnh?
Hội đồng Giáo sư nhà nước công bố danh mục tạp chí khoa học được tính điểm năm 2025 của 28 Hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành.
Long Tràng là thôn vùng 3 của xã Xuân Long (nay là xã Khánh Khê). Những năm qua, người dân trong thôn đã khắc phục khó khăn, tích cực lao động sản xuất, từ đó đời sống vật chất, tinh thần của bà con ngày càng được nâng lên.
Theo số liệu công bố ngày 8/7 của Cục Thống kê (Bộ Tài chính), tổng sản phẩm (GRDP) trên địa bàn tỉnh Ninh Bình trong 6 tháng đầu năm là 342,220,635 triệu đồng, đạt tốc độ phát triển 10,46% so với cùng kỳ năm trước.
Với khoảng 350 ngàn hécta rừng, Đồng Nai hiện là tỉnh có diện tích rừng lớn nhất vùng Đông Nam Bộ. Tỉnh có hệ sinh thái rừng đa dạng với nhiều thực vật, động vật quý hiếm. Tỉnh đang tập trung rà soát, phân vùng chi tiết rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất nhằm xây dựng bản đồ quy hoạch lâm nghiệp tỉnh đến năm 2030 với mục tiêu phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững.
Những tưởng sau hàng loạt vụ việc bị xử lý, tình trạng xâm hại đất lâm nghiệp tại xã Yên Bài (thành phố Hà Nội) sẽ được kiểm soát, song mới đây, một vụ san gạt trái phép trên diện tích hàng nghìn mét vuông đất quy hoạch rừng sản xuất tại thôn Việt Yên, xã Yên Bài bị phát hiện.
Những năm qua, nhiều xã ở miền Tây xứ Thanh đã tuyên truyền, vận động người dân phát triển kinh tế rừng. Tuy vậy, kết quả đạt được chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế, cần có những giải pháp hữu hiệu đẩy mạnh phát triển kinh tế rừng hiệu quả, bền vững. Xung quanh vấn đề này, phóng viên Báo và Đài Phát thanh - Truyền hình Thanh Hóa đã có cuộc trao đổi với những người trong cuộc.
Những năm qua, thông qua nguồn vốn tín dụng ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh về tín dụng vốn vay trồng rừng đã giúp hàng nghìn hộ dân trên địa bàn tỉnh có điều kiện phát triển kinh tế lâm nghiệp.
Trung tâm Khuyến nông và Giống nông, lâm nghiệp tỉnh Đắk Nông (nay là Trung tâm Khuyến nông tỉnh Lâm Đồng) đã triển khai xây dựng mô hình 'Vườn sầu riêng kiểu mẫu chất lượng cao quy mô lớn', mang lại lợi nhuận hơn 1,3 tỷ đồng/ha.
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường Đỗ Đức Duy yêu cầu toàn ngành phát huy trách nhiệm cao nhất, khắc phục khó khăn và triển khai các nhiệm vụ trọng tâm trong 6 tháng cuối năm.
UBND thành phố Hà Nội vừa có Công văn số 4022/UBND-KT về tăng cường công tác tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp năm 2025.
Nhiều năm qua, các địa phương có tiềm năng ở Hà Nội vẫn phải loay hoay tìm cách tháo gỡ nút thắt pháp lý trong khai thác rừng và đất rừng cho các mô hình du lịch cộng đồng, nghỉ dưỡng sinh thái.
Lực lượng giữ rừng tại Lâm Đồng liên tiếp bị hành hung khi làm nhiệm vụ trong bối cảnh tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp diễn biến phức tạp.
Kết quả điều tra ban đầu xác định, tháng 3/2025, Nguyễn Bá Trượng đã chỉ đạo Hòa và Tiến thực hiện khai thác gỗ thuộc lô 20, khoảnh 12, tiểu khu 92, khu Tài Noong, vi phạm quy định về khai thác, bảo vệ rừng và lâm sản.
Theo Thống kê tỉnh Hưng Yên, tổng giá trị sản phẩm trên địa bàn tỉnh Hưng Yên (sau hợp nhất) 6 tháng đầu năm tăng 8,11% so cùng kỳ năm 2024.
Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Hoành Bồ Quảng Ninh bị khởi tố do vi phạm quy định về khai thác, bảo vệ rừng và lâm sản.
Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Hoành Bồ Quảng Ninh cùng 2 người khác bị bắt vì khai thác gỗ trái phép.
Ngoài chính sách hỗ trợ chung của nhà nước, TP. Hà Nội sẽ hỗ trợ thêm 50%; 60% và 10% mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện, tương ứng lần vượt với các nhóm thuộc hộ nghèo theo quy định của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; người thuộc hộ cận nghèo; và các đối tượng khác theo quy định..
Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Hoành Bồ Quảng Ninh vừa bị cơ quan công an khởi tố về tội 'Vi phạm quy định về khai thác, bảo vệ rừng và lâm sản'.
Ngày 11/7/, Cơ quan Cảnh sát điều tra - Công an tỉnh Quảng Ninh (Phòng Cảnh sát kinh tế) cho biết, đã ra Quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can, lệnh bắt bị can để tạm giam đối với Nguyễn Bá Trượng - Chủ tịch HĐQT, kiêm Giám đốc Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Hoành Bồ Quảng Ninh.
Nguyễn Bá Trượng, Chủ tịch HĐQT, Giám đốc Công ty TNHH Lâm nghiệp Hoành Bồ đã chỉ đạo Trần Thị Thanh Hòa và Nguyễn Văn Tiến thực hiện khai thác 2,55ha gỗ tự nhiên ở phường Hoành Bồ.
Công an tỉnh Quảng Ninh vừa ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can và bắt tạm giam 3 đối tượng liên quan đến hành vi vi phạm quy định về khai thác, bảo vệ rừng và lâm sản.
Công an tỉnh Quảng Ninh vừa ra quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can, lệnh bắt bị can để tạm giam đối với 3 đối tượng về tội Vi phạm quy định về khai thác, bảo vệ rừng và lâm sản.
Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an tỉnh Quảng Ninh vừa ra quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can, lệnh bắt bị can để tạm giam đối với 3 đối tượng về tội 'Vi phạm quy định về khai thác, bảo vệ rừng và lâm sản'.
Thống kê tổng hợp cho thấy, tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) của tỉnh Phú Thọ (mới, sau sáp nhập) tăng trưởng khá, ước đạt 10,09% trong 6 tháng đầu năm 2025. Thu hút đầu tư FDI cũng ghi nhận kết quả tích cực.
Ngày 10/7, Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa tổ chức họp báo quý 2 năm 2025, để thông báo tình hình kinh tế, xã hội, quốc phòng - an ninh đồng thời bàn thảo những nhiệm vụ, giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội những tháng cuối năm 2025.
Để nâng cao hiệu quả công tác quản lý trong lĩnh vực lâm nghiệp theo mô hình chính quyền 2 cấp, thời gian qua, ngành kiểm lâm đã chủ động chuẩn bị và tổ chức thực hiện đồng bộ các giải pháp.
Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp (NTNN) năm 2025 diễn ra trong bối cảnh đặc biệt, cả nước triển khai thực hiện mô hình chính quyền địa phương 2 cấp, trong đó cấp xã có nhiều thay đổi. Chính vì vậy, các cấp, ngành trên địa bàn tỉnh đã và đang tập trung triển khai đồng bộ các giải pháp để tổng điều tra đạt kết quả cao nhất. Đây là cơ sở quan trọng để hoạch định chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn trong giai đoạn tiếp theo.
Nửa đầu năm 2025, thu nhập bình quân tháng của người lao động đạt mức 8,3 triệu đồng, tăng 10,1% so với cùng kỳ năm ngoái.