Ngày đầu vận hành chính quyền 2 cấp ở TP.HCM: Cán bộ tận tình, người dân hài lòng

Trong ngày đầu làm việc của các phường mới tại TP.HCM, người dân được hướng dẫn tận tình, thủ tục được xử lý thông suốt.

Robot chào đón, hỗ trợ người dân làm thủ tục hành chính tại TP.HCM

Ngày đầu vận hành chính quyền địa phương 2 cấp, người dân bất ngờ khi robot xuất hiện hỗ trợ làm thủ tục tại UBND phường Thủ Đức (TP.HCM).

'Cán bộ robot' giúp người dân làm thủ tục hành chính tại TP.HCM

Ngày đầu vận hành chính quyền hai cấp, nhiều người dân đến UBND phường Thủ Đức (TP.HCM) bất ngờ khi được hai 'cán bộ robot' chào đón từ cổng, hướng dẫn lấy số thứ tự, quét mã QR và chỉ đường vào quầy làm thủ tục.

Phường, xã ở TPHCM ngày đầu vận hành mô hình chính quyền 2 cấp

Người dân các phường, xã ở TPHCM làm thủ tục hành chính, được cán bộ hướng dẫn tận tình trong ngày đầu vận hành chính quyền 2 cấp.

Ngày đầu vận hành chính quyền hai cấp ở TP.HCM

Ngày 1/7, cùng với cả nước, TP.HCM vận hành chính quyền địa phương hai cấp. Trong ngày đầu, người dân đến làm thủ tục rất phấn khởi vì mọi thứ diễn ra nhanh chóng, thuận lợi, được cán bộ, công chức hỗ trợ nhiệt tình.

TP.HCM 'chạy thử' mô hình chính quyền 2 cấp tại 168 phường, xã, đặc khu mới

TP.HCM cùng Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu vận hành thử toàn bộ 168 phường, xã theo mô hình chính quyền 2 cấp, sẵn sàng hoạt động chính thức từ 1/7.

Các phường mới ở TP.HCM 'chạy nước rút' chuẩn bị cho chính quyền 2 cấp

Các phường sau sáp nhập ở TP.HCM đang tăng tốc hoàn thiện bộ máy, vận hành thử nghiệm để sẵn sàng cho mô hình chính quyền 2 cấp chính thức hoạt động.

Truy xuất nguồn gốc: 'Giấy thông hành' cho hàng Việt ra thế giới

Truy xuất nguồn gốc đóng vai trò quyết định trong năng lực cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam, khi các thị trường EU, Mỹ liên tục siết chặt các tiêu chuẩn kỹ thuật.

Chủ động ứng phó trước biến động thương mại toàn cầu

Thế giới đang chứng kiến những biến động sâu sắc về thương mại với nhiều thách thức chồng chất từ xung đột địa chính trị đến xu hướng bảo hộ gia tăng, chuỗi cung ứng toàn cầu dịch chuyển nhanh chóng, đặc biệt là những chính sách thuế quan mới của Mỹ. Trong bối cảnh đó, Việt Nam đã thể hiện rõ khả năng thích ứng linh hoạt, tận dụng cơ hội và giảm thiểu rủi ro. Chia sẻ với Báo Kinh tế & Đô thị, giới chuyên gia, nhà quản lý và DN đều bày tỏ sự tin tưởng, kỳ vọng vào đường lối ngoại giao, đàm phán của Chính phủ; đồng hành cùng cộng đồng DN tự tin vượt khó, biến thách thức thành cơ hội vươn lên, khẳng định vị thế mới của Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu.

Doanh nghiệp đồ gỗ Việt trước thay đổi bất ngờ của thuế Mỹ

Doanh nghiệp đồ gỗ và nội thất kỳ vọng mức thuế có thể giảm xuống đáng kể sau đàm phán.

Hội nghị Đối thoại về chính sách Ngân hàng trên địa bàn quận Tân Bình, TPHCM.

Vừa qua, tại Trung tâm hội nghị The Adora Center quận Tân Bình, Ủy ban nhân dân quận Tân Bình phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị Đối thoại về chính sách Ngân hàng; Chương trình kết nối Ngân hàng – Doanh nghiệp và đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt trên địa bàn quận Tân Bình năm 2025.

Sôi động hoạt động giao thương, trợ lực gỗ Việt vươn xa

Năm 2025 đánh dấu một năm đầy hứa hẹn, đặc biệt với loạt hoạt động giao thương sôi động sẽ là trợ lực giúp các thương hiệu gỗ Việt tiếp cận thị trường quốc tế.

Vòng xoáy thuế quan Mỹ - Trung: Linh hoạt trong thách thức

Ngay đầu năm 2025, thương mại toàn cầu căng thẳng khi các nền kinh tế lớn liên tiếp đưa ra các biện pháp thuế quan. Trong bối cảnh đó, Việt Nam lại là một nước có nền kinh tế mở, giới chuyên gia cho rằng Việt Nam cần có phản ứng nhanh nhạy, kịp thời, không bị động, không để lỡ thời cơ và giữ đà tăng trưởng.

Doanh nghiệp Việt cần chủ động ứng phó với biến động thương mại

Ngay đầu năm 2025, trước những căng thẳng của thương mại toàn cầu, đặc biệt là các căng thẳng thương mại giữa các nền kinh tế lớn, hoạt động xuất khẩu (XK) hàng hóa có thể đối mặt với nhiều rủi ro, thách thức lớn. Song, nhiều chuyên gia cho rằng, thách thức lớn nhưng cũng là cơ hội để DN Việt có chiến lược kinh doanh linh hoạt, thích ứng trước trở ngại thị trường.

Xuất khẩu hàng hóa: Biến thách thức thành cơ hội

Mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu 12% là khá thách thức trong bối cảnh thị trường chứa đựng nhiều rủi ro, đòi hỏi doanh nghiệp cần đa dạng hóa thị trường.

Chính sách thuế quan của Mỹ: Đa dạng thị trường để tránh 'cú sốc' về thương mại

Theo chuyên gia, doanh nghiệp cần tận dụng tối đa các FTA đã ký kết để giảm phụ thuộc quá lớn vào một thị trường, từ đó có thể tránh xảy ra những 'cú sốc' khi có sự thay đổi về chính sách thương mại.

Xuất khẩu xanh là yêu cầu 'sống còn'

Việc chuẩn bị nguồn hàng xuất khẩu thích ứng hiệu quả với những tiêu chuẩn bền vững là 'sống còn' đối với nền kinh tế Việt Nam

Ứng viên nặng ký của Miss Grand International tỏa sáng với đầm Lê Ngọc Lâm

Trong đêm bán kết Miss Grand International 2024, Susana Medina - Miss Grand Spain - tỏa sáng như nữ thần với mẫu váy đỏ rực đính kết tỉ mỉ của NTK Lê Ngọc Lâm.

Đường sắt tốc độ cao Bắc Nam: Nghiên cứu phù hợp với xu thế giao thông thế giới

Việt Nam khởi động lại dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam là rất đáng mừng, bởi đường sắt Việt Nam đã quá lạc hậu và cần có đường sắt mới để phát triển du dịch, vận chuyển hàng hóa và hành khách…

Thế giới thay đổi buộc doanh nghiệp xuất khẩu gỗ phải đổi thay

Bên cạnh nỗi lo các thị trường xuất khẩu chủ lực còn đối diện với khó khăn kinh tế, doanh nghiệp đồ gỗ còn gặp thách thức với việc chuyển đổi để đáp ứng các quy định, tiêu chuẩn khắt khe của nhà nhập khẩu cùng với đơn hàng cạnh tranh giá bán thấp.

Tuyên án Trần Văn Châu và 110 bị cáo cưỡng đoạt tài sản

Sáng 30/8, sau gần 1 tháng xét xử, HĐXX TAND tỉnh Tiền Giang đã tuyên các mức án đối với Trần Văn Châu và 110 đồng phạm về tội 'Cưỡng đoạt tài sản' xảy ra tại Công ty luật TNHH Pháp Việt.

Phúc Sen nỗ lực chuyển đổi số để phát triển làng nghề

Các làng nghề truyền thống tại xã Phúc Sen (Quảng Hòa) đang có những bước chuyển mình mạnh mẽ thông qua việc tập trung chuyển đổi số trong quảng bá các sản phẩm làng nghề, tạo ra các quy trình kinh doanh mới. Việc chuyển đổi số giúp các làng nghề mở rộng thị trường tiêu thụ, quảng bá sản phẩm và thu hút khách hàng.

Thị trường 'trong tay' người mua, nhà sản xuất phải thích nghi để tìm cơ hội

Trong bối cảnh thị trường sụt giảm kéo dài, nhà mua hàng có nhiều lựa chọn hơn khi cạnh tranh giữa các nhà cung cấp tăng lên. Do đó, nếu nhà sản xuất không thích nghi được với yêu cầu của khách hàng, tăng giá trị sản phẩm mà vẫn chấp nhận đứng ở cuối chuỗi giá trị thì nguy cơ bị thay thế càng cao.

Đường sắt cao tốc Bắc-Nam: Thận trọng cân nhắc kỹ về 3 kịch bản

Sự lạc hậu và xuống cấp của tuyến đường sắt hiện hữu càng khiến sự ra đời của dự án đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam thêm quan trọng và cần kíp. Nhưng, việc tính toán thận trọng từng kịch bản cũng như đánh giá tác động của mỗi phương án đầu tư rất cần thiết.

Doanh nghiệp xuất khẩu đối diện với rủi ro mất 'cả vốn lẫn lời'

Bên cạnh rủi ro lừa đảo thương mại, doanh nghiệp xuất khẩu còn đối diện với nguy cơ mất 'cả vốn lẫn lời' khi đối tác tuyên bố phá sản hoặc bảo hộ phá sản.

Hàng ngàn sản phẩm gỗ độc đáo quy tụ về TP.HCM

1.600 gian hàng gỗ, thủ công mỹ nghệ quy tụ về TP.HCM tham gia Hội chợ xuất khẩu đồ gỗ và nội thất-Hawa Expo 2023.

Hơn 200 doanh nghiệp tham gia khai mạc Hội chợ HawaExpo 2023

Ngày 22/2, Hội chợ xuất khẩu đồ gỗ và nội thất – HawaExpo 2023 đã khai mạc với sự tham gia của hơn 200 doanh nghiệp, 1.600 gian hàng trên tổng diện tích trưng bày là 28.000 m2.

Doanh nghiệp nỗ lực vượt khó - Bài 1: Chồng chất khó khăn

Những thách thức cũ sau dịch bệnh COVID-19 chưa chấm dứt thì những bất ổn mới nối tiếp nhau khiến kinh tế thế giới ngày càng trở nên khó đoán định, đây là trở ngại đối với các doanh nghiệp.

Lao động về quê tránh dịch, doanh nghiệp ở Bình Dương 'đỏ mắt' tìm người làm

Sau nhiều tháng tạm ngưng sản xuất do ảnh hưởng của dịch bệnh thì nay các doanh nghiệp ở Bình Dương đã trở lại hoạt động và tăng cường tuyển dụng lao động cho đơn hàng cuối năm. Nhu cầu tuyển dụng cao nhưng nguồn 'cung' không đáp ứng 'cầu' nên doanh nghiệp phải tung nhiều 'chiêu' để thu hút

Giải bài toán thiếu lao động cho doanh nghiệp ở Bình Dương

Giúp doanh nghiệp giải 'cơn khát' lao động, Bí thư Tỉnh ủy Bình Dương Nguyễn Văn Lợi cho biết, tỉnh đang có chương trình phối hợp với các tỉnh có đông lao động ở Bình Dương đã về quê để đón họ quay lại và hỗ trợ chính sách đối với các địa phương này.

Doanh nghiệp chạy nước rút xuất khẩu cuối năm

Thời điểm này nhiều doanh nghiệp trong các chủ lực như ngành dệt may, thủy sản, gỗ… đang chạy nước rút xuất khẩu khẩu nhằm bù đắp khoảng thời gian bị gián đoạn vì dịch bệnh trong các tháng đầu năm nay.

Bài 01: Vật lộn để tồn tại

Doanh nghiệp gỗ đình trệ sản xuất kinh doanh bởi dịch Covid-19 trải khắp các địa phương phát triển chế biến gỗ, từ Bình Định, Đồng Nai, Bình Phước, Nghệ An đến TP.HCM. Hiện các doanh nghiệp buộc phải lựa chọn 'Tồn tại để phát triển' và 'đóng cửa để phá sản'. Tất nhiên, không doanh nghiệp nào muốn lựa chọn phương án thứ hai, nên nhiều doanh nghiệp đang vật lộn để tồn tại qua đại dịch.