Chào mừng kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô, hướng tới kỷ niệm Ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10, chiều 13/10/2024, trên phố Tràng Tiền diễn ra chương trình 'Áo dài Sắc thu Hà Nội.'
Hưởng ứng Tháng Áo dài Hà Nội năm 2024 nhân dịp chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), thương hiệu thời trang Kén Design đã cho ra mắt Bộ sưu tập áo dài 'Hỷ' với cảm hứng tôn vinh vẻ đẹp của người phụ nữ trong tà áo dài - biểu tượng văn hóa Việt Nam.
Hiệp hội Làng nghề Việt Nam phối hợp với Chương trình Khuyến công quốc gia, tổ chức hội thảo 'Tư vấn nâng cao năng lực Marketing xuất khẩu sản phẩm thủ công mỹ nghệ làng nghề' ngày 9/10 tại Hưng Yên.
Cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 40km về phía Nam, xã Phú Túc, huyện Phú Xuyên, Hà Nội, có một nghề truyền thống vô cùng độc đáo, đó là nghề đan cỏ tế.
Trong bối cảnh xuất khẩu còn khiêm tốn, marketing và đa dạng sản phẩm thủ công mỹ nghệ được xem là chìa khóa để thúc đẩy tiêu thụ và phát triển bền vững.
Vào đầu tháng 10, Hội chợ Làng nghề Việt Nam lần thứ 20 đã được tổ chức bởi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, mang đến cơ hội quý báu cho các làng nghề truyền thống giới thiệu sản phẩm tới đông đảo người tiêu dùng. Đặc biệt, sự kiện năm nay có sự kết hợp giữa hình thức bán hàng trực tiếp và trực tuyến, với các sản phẩm làng nghề, nông sản và sản phẩm OCOP được livestream trên kênh TikTok 'Chợ phiên OCOP'.
Sáng 8/10, tại Khách sạn Hidden Charm (xã Ninh Thắng, huyện Hoa Lư), Sở Du lịch tổ chức khai giảng lớp bồi dưỡng nghiệp vụ chế biến món ăn theo tiêu chuẩn Halal (tiêu chuẩn của người Hồi giáo).
Diễn ra trong 5 ngày từ 2-6/10, những hoạt động văn hóa nghệ thuật cũng như không gian triển lãm trưng bày phong phú của Việt Nam đã thu hút sự quan tâm của đông đảo người dân địa phương và bạn bè quốc tế tại Làng Pháp ngữ ở thủ đô Paris.
Những năm qua, người cao tuổi Việt Nam luôn nêu cao tinh thần 'Tuổi cao-Gương sáng,' là chỗ dựa vững chắc, là động lực góp phần xây dựng hạnh phúc gia đình và góp ích cho cộng đồng.
Trong khi nhiều làng nghề loay hoay tìm hướng đi, nhiều làng nghề khác đã tạo ra được hệ sinh thái làng nghề du lịch.
Tham gia Mạng lưới thành phố sáng tạo của UNESCO từ năm 2019, hoạt động văn hóa của Hà Nội có nhiều khởi sắc. Các tuần lễ sáng tạo, lễ hội thiết kế sáng tạo,... là những điểm nhấn, thể hiện tinh thần sáng tạo đã len lỏi đến từng góc phố, căn nhà, người dân Thủ đô.
Với tình yêu và niềm đam mê bất tận dành cho những giá trị văn hóa dân tộc, doanh nhân Lê Lan Hương đã biến những sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống thành những tác phẩm nghệ thuật mang đậm hồn cốt Việt Nam, quảng bá rộng rãi đến khách hàng trong nước và quốc tế.
Tuần Văn hóa Việt Nam tại Thụy Điển và Đan Mạch được tổ chức từ ngày 4 - 12/9 nhân kỷ niệm 55 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Thụy Điển.
Từ khi TP Hà Nội tham gia Mạng lưới thành phố sáng tạo của UNESCO đã trở thành 'cầu nối' để các nhà thiết kế, nghệ sĩ và những người yêu thích nghệ thuật chia sẻ ý tưởng, giao lưu, học hỏi, cùng tạo nên những diện mạo không gian đô thị mới mẻ, hấp dẫn. Tuy nhiên, duy trì không gian sáng tạo một cách bền vững vẫn là câu chuyện còn bỏ ngỏ...
Dù có nhiều tiềm năng nhưng khó khăn về nguyên liệu, vốn, thị trường tiêu thụ, công nghệ là những rào cản khiến hoạt động của nhiều làng nghề rơi vào tình trạng cầm chừng, nguy cơ mai một.
Hiện, mỗi năm Việt Nam phát sinh khoảng 100.000 tấn rác thải điện tử. Ước tính đến năm 2025, riêng rác thải ti vi có thể lên tới 250.000 tấn.
Ngày 16/8, Hiệp hội Làng nghề Việt Nam đã tổ chức Đại hội lần thứ V (nhiệm kỳ 2024 - 2029). Đại hội đã bầu ông Trịnh Quốc Đạt làm Chủ tịch Hiệp hội Làng nghề Việt Nam nhiệm kỳ 2024 - 2029.
Chiều 16/8, Hiệp hội Làng nghề Việt Nam đã tổ chức Đại hội lần thứ V, nhiệm kỳ 2024 - 2029. Đại hội đã bầu ông Trịnh Quốc Đạt là Chủ tịch Hiệp hội làng nghề Việt Nam nhiệm kỳ 2024-2029.
Ngày 16-8, Hiệp hội Làng nghề Việt Nam đã tổ chức Đại hội lần thứ V, nhiệm kỳ 2024-2029. Đại hội đã bầu ông Trịnh Quốc Đạt là Chủ tịch Hiệp hội nhiệm kỳ 2024-2029.
Ngày 16/8, Hiệp hội Làng nghề Việt Nam đã tổ chức Lễ phong tặng nghệ nhân và các danh hiệu làng nghề Việt Nam lần thứ XI – năm 2024.
Chiều 16/8, Hiệp hội Làng nghề Việt Nam đã tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc Hiệp hội Làng nghề Việt Nam lần thứ V, nhiệm kỳ 2024-2029.
Những năm qua, Hiệp hội Làng nghề Việt Nam đã thực hiện tốt vai trò cầu nối giữa khu vực làng nghề và cơ quan quản lý Nhà nước.
Rác thải điện tử tuy không chiếm tỷ trọng quá lớn nhưng sẽ gây hậu quả nghiêm trọng về môi trường nếu không được thu gom và xử lý đúng cách. Vì vậy, việc thu gom và xử lý rác thải điện tử cần phải sớm được thực hiện một cách chuyên nghiệp và có hệ thống.
Các chủ thể OCOP bao gồm doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác và hộ sản xuất có đăng ký kinh doanh, đăng ký sản phẩm tham gia Chương trình OCOP.
Thủ công truyền thống được xác định là một trong những 'đặc sản' của làng nghề Việt Nam.
Từ ngày 5 đến ngày 7/7, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư An Giang tổ chức đoàn khảo sát, kết nối sản phẩm các doanh nghiệp An Giang đến TP. Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang).
Trong căn nhà theo kiến trúc Pháp cổ tại phố Châu Long (Hà Nội) là không gian trưng bày những món đồ thủ công tinh xảo.
Kể từ khi nghề dệt thổ cẩm của người Chăm xã Châu Phong (TX. Tân Châu, tỉnh An Giang) được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, tour du lịch làng Chăm để tìm hiểu đời sống văn hóa cộng đồng, thưởng thức ẩm thực, thăm cơ sở dệt thổ cẩm… trở thành sản phẩm du lịch (DL) đặc sắc của các hãng lữ hành trong và ngoài nước.
Ngày 31-5, tại Nhà văn hóa xóm Gò Móc, xã Quyết Thắng (TP. Thái Nguyên), Chi cục Phát triển nông thôn Thái Nguyên (Sở Nông nghiệp và PTNT) tổ chức tập huấn, tuyên truyền về bảo tồn và phát triển làng nghề.
Đại biểu Tạ Đình Thi – Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Đoàn ĐBQH TP.Hà Nội cho rằng, cần có các biện pháp quyết liệt và hữu hiệu hơn trong việc giải quyết dứt điểm tình trạng ô nhiễm môi trường làng nghề.
Với mục tiêu bảo tồn và phát triển bễn vững làng nghề Việt Nam, đại biểu Tạ Đình Thi - Đoàn ĐBQH Tp.Hà Nội kiến nghị Chính phủ, các Bộ, ngành, địa phương quan tâm hơn nữa và có các biện pháp quyết liệt cụ thể, thiết thực, hữu hiệu trong việc ngăn chặn, giảm thiểu và giải quyết dứt điểm tình trạng ô nhiễm môi trường làng nghề tồn tại trong nhiều năm qua...
Bên cạnh vai trò là trụ cột trong giảm nghèo của chính quyền địa phương, các chương trình tín dụng chính sách còn là bệ đỡ cho làng nghề truyền thống trong việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa độc đáo cũng như phát triển kinh tế, tăng thu nhập. Từ Chương trình cho vay giải quyết việc làm, người dân làng nghề đã có thêm cơ hội nâng tầm sản phẩm lên thành OCOP và lan tỏa ra khỏi biên giới đất nước, quảng bá giá trị văn hóa dân tộc với bạn bè quốc tế…
GS.TS Đặng Kim Chi từng nhận Giải thưởng Kovalevskaia và giải thưởng Nhân tài Đất Việt, là một trong những người đặt nền móng cho Khoa học môi trường tại Đại học Bách khoa Hà Nội và là người thầy của nhiều thế hệ sinh viên, giảng viên của đại học này. Bà đã dành cả cuộc đời vì sự nghiệp bảo vệ môi trường.
Ngày 16/4/2024, ra mắt Hệ thống AR/VR Làng gốm Bát Tràng tại địa chỉ URL: http://gombattrang.fairs.vn/. Hệ thống này trong khuôn khổ Dự án 'Xây dựng Hệ thống AR/VR Làng gốm Bát Tràng' được các bên khởi động từ ngày 7/8/2023
Với giá trị xuất khẩu hàng hóa sáng tạo đạt 14.153 triệu USD, Việt Nam thuộc Top 10 nền kinh tế đang phát triển trên thế giới xuất khẩu hàng hóa sáng tạo.
Chiều 11/3, UBND thành phố Hà Nội cho biết, ngày 12/3 tại Thủ đô Viêng Chăn (Lào) sẽ diễn ra Hội nghị Hợp tác xúc tiến du lịch, thương mại Hà Nội – Viêng Chăn 2024 và Không gian quảng bá, xúc tiến du lịch, thương mại thành phố Hà Nội.
Thực hiện 'Chương trình bảo tồn và phát triển làng nghề Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030' đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, tỉnh đã không ngừng quan tâm, tạo điều kiện hỗ trợ phát triển làng nghề. Đây là giải pháp để gìn giữ nét văn hóa, nâng cao thu nhập cho người dân khu vực nông thôn.
Với hơn 2.000 làng nghề trên cả nước, không chỉ là không gian kết tinh, lưu giữ giá trị văn hóa, lịch sử mà còn là sinh kế góp phần bảo đảm đời sống vật chất và tinh thần bền vững của nhân dân, ngày càng nhiều làng nghề trở thành điểm du lịch hấp dẫn.
Kinhedothi - Trên thế giới, nhiều làng nghề đã kết hợp những kinh nghiệm, bí quyết từ làng nghề truyền thống với công nghệ hiện đại để tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao, độc đáo, đa dạng, góp phần bảo tồn, phát huy giá trị của di sản văn hóa phi vật thể.
Năm 2015, phong trào làm thạch 3D nổi lên tại Việt Nam, các bà, các mẹ thi nhau học và làm. Chị Trần Phương Nga (hiện 42 tuổi, ở Hà Nội) cũng tò mò thử làm tặng con.
Ngày 12-1, Công ty MILAIKA, Italia - Công ty Tư vấn sáng tạo thiết kế (một trong những công ty uy tín hàng đầu Italia và châu Âu) của Hiệp hội Thủ công mỹ nghệ của châu Âu đã có buổi làm việc với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội về xúc tiến đưa sản phẩm làng nghề ra thị trường thế giới.