Bộ phim theo dấu hành trình qua 5 làng nghề thủ công tiêu biểu của Việt Nam, gồm nón lá làng Chuông, gốm sứ Bát Tràng, quạt giấy Chàng Sơn, chuồn chuồn tre Thạch Xá và tranh dân gian Đông Hồ.
Festival bảo tồn và phát triển làng nghề quốc tế năm 2025 kỳ vọng đưa các làng nghề Việt Nam vươn tầm quốc tế, dự kiến diễn ra vào tháng 11/2025.
Ngày 3/7, UBND TP. Hà Nội và Bộ Nông nghiệp và Môi trường đã chính thức ký kết kế hoạch phối hợp tổ chức Festival làng nghề quốc tế năm 2025. Sự kiện dự kiến sẽ diễn ra vào tháng 11/2025.
Ngày 3/7, UBND TP Hà Nội và Bộ Nông nghiệp và Môi trường (NN&MT) tổ chức Hội nghị chuẩn bị cho Festival bảo tồn và phát triển làng nghề quốc tế năm 2025.
Sáng 3/7, UBND thành phố Hà Nội và Bộ Nông nghiệp và Môi trường tổ chức Hội nghị chuẩn bị cho Festival bảo tồn và phát triển làng nghề quốc tế năm 2025.
UBND TP Hà Nội và Bộ Nông nghiệp và Môi trường thống nhất ký kết Kế hoạch liên tịch phối hợp tổ chức Festival làng nghề quốc tế năm 2025 vào tháng 11/2025. Các sự kiện bên lề Festival dự kiến bắt đầu diễn ra từ tháng 9/2025.
Làng nghề truyền thống tại Hà Nội cũng như trên cả nước dù có nhiều thuận lợi và tiềm năng nhưng những điểm yếu cố hữu như hoạt động manh mún, thiếu liên kết, già hóa nhân lực, thiếu cả vốn lẫn công nghệ... khiến các làng nghề Thủ đô phản ứng chậm chạp với những đổi thay của kinh tế hiện đại.
Ngày 16.6, tại Hà Nội, Bộ VHTTDL đã tổng duyệt chương trình nghệ thuật 'Tinh hoa văn hóa Việt Nam', kỷ niệm 75 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Ba Lan.
Trong những năm gần đây, tỉnh Thái Nguyên đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm phát triển làng nghề truyền thống gắn với ứng dụng cơ giới hóa trong nông nghiệp và chuyển đổi số
Nhân kỷ niệm 20 năm ngày thành lập Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, chiều 10/6, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Lương Cường gặp mặt các nghệ nhân làng nghề tiêu biểu toàn quốc và lãnh đạo Hiệp hội Làng nghề Việt Nam.
HNN.VN - 'Hành trình kết nối xanh' là chương trình truyền hình thực tế phát sóng vào lúc 15h45 Thứ Bảy và Chủ nhật hằng tuần trên kênh VTV3 – Đài Truyền hình Việt Nam, với sự đồng hành của Tổng Công ty Khí Việt Nam – CTCP (PV GAS). Chương trình đưa khán giả đi qua những vùng đất đặc biệt, nơi có thiên nhiên xanh mát, có con người khéo léo và những làng nghề truyền thống đang từng ngày hồi sinh theo cách bền vững, nhân văn.
Chiều 10-6, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Lương Cường đã gặp mặt các nghệ nhân làng nghề tiêu biểu toàn quốc, nhân dịp kỷ niệm 20 năm Ngày thành lập Hiệp hội Làng nghề Việt Nam.
Chiều 10/6, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Lương Cường đã có cuộc gặp mặt thân mật các nghệ nhân làng nghề tiêu biểu toàn quốc nhân dịp kỷ niệm 20 năm Ngày thành lập Hiệp hội Làng nghề Việt Nam.
Tại nhà ga T3 - Cảng Hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất, SASCO đã kiến tạo hệ sinh thái dịch vụ mới mang đậm dấu ấn văn hóa Việt, nơi mỗi khoảnh khắc chờ đợi trước chuyến bay trở thành một phần hành trình khám phá đầy cảm xúc.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa phê duyệt Đề cương chi tiết nhiệm vụ 'Tổ chức lễ hội Văn hóa - Du lịch và Chương trình giới thiệu du lịch, ẩm thực, làng nghề Việt Nam, kết nối doanh nghiệp nhân Năm Du lịch quốc gia - Huế 2025 tại thị trường châu Âu (Ba Lan, Séc và Đức)'.
Sản xuất manh mún, phân tán, cơ sở sản xuất thường nằm ngay trong các hộ gia đình, khu dân cư… khiến vấn đề ô nhiễm tại các làng nghề ngày càng trở nên nghiêm trọng. Điều này không chỉ làm ảnh hưởng sức khỏe người dân, mà còn hạn chế sự phát triển sản phẩm làng nghề.
Nghệ nhân Nguyễn Khắc Tiến, một người con của làng nghề mộc Chàng Sơn, là hình ảnh tiêu biểu cho những người nghệ nhân lặng lẽ gìn giữ tinh hoa văn hóa dân tộc bằng đôi tay tài hoa và trái tim đầy đam mê.
Nghệ nhân Hà Nội Nguyễn Khắc Tiến luôn đam mê với nghề, cần mẫn, cầm tay chỉ việc và trao truyền tinh hoa nghề mộc cho thế hệ trẻ trong làng, ngoài xã.
Tuần hàng là cơ hội để các chủ thể OCOP quảng bá sản phẩm, kết nối giao thương và mở rộng thị trường tiêu thụ. Đây cũng là dịp để người tiêu dùng tiếp cận trực tiếp với những sản phẩm đặc sản vùng miền có nguồn gốc rõ ràng, chất lượng cao.
Qua ống kính của nhiếp ảnh gia Helena Vân, những khoảnh khắc đời thường của nghệ nhân, những nét đẹp mộc mạc của thiên nhiên và sự gắn kết giữa con người với đất trời được khắc họa đầy cảm xúc, như một lời tri ân gửi đến di sản Việt Nam.
Một xứ Huế đầy bản sắc từ Nhã nhạc cung đình, ẩm thực đến sản phẩm du lịch đã được giới thiệu tại thành phố Geneva (Thụy Sĩ).
Lãnh đạo TP Huế đã có những trao đổi và giới thiệu với Đại sứ, Cục Du lịch Quốc gia, lãnh đạo TP Milan và vùng Lombardy về những định hướng xúc tiến du lịch, giới thiệu bản sắc văn hóa Huế, kêu gọi và xúc tiến khách du lịch từ Ý.
HNN - Với mục tiêu năm 2025 đón khoảng 5 - 5,5 triệu lượt khách, tổng thu từ du lịch khoảng 11.000 - 12.000 tỷ đồng, tạo đà tăng trưởng cho những năm tiếp theo, TP. Huế đang triển khai hoạt động kích cầu phát triển du lịch nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển tăng tốc, bứt phá của ngành du lịch phù hợp với lộ trình phát triển của nền kinh tế trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Nhiều món ăn ngon của xứ Huế được giới thiệu đến công chúng trong chương trình 'Huế - Kinh đô ẩm thực' 2025 dịp nghỉ lễ 30/4-1/5.
Quý I/2025 đánh dấu những dấu ấn tích cực trên các lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch Việt Nam. Từ việc đón nhận thêm chức năng quản lý báo chí, truyền thông đến sự tăng trưởng kỷ lục của lượng khách du lịch quốc tế, ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã cho thấy sự nỗ lực và hiệu quả trong việc thực hiện các mục tiêu đã đề ra.
Đây là thông tin được đại diện các cơ quan thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) cho biết tại Họp báo thường kỳ quý I/2025 diễn ra chiều 21/4.
Mỗi làng nghề cổ Việt Nam là một kho tàng lịch sử, thẩm mỹ và tinh thần Việt Nam
Nằm trong chuỗi hoạt động hưởng ứng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ tư năm 2025 tại Phố sách Hà Nội, chiều 19-4, Nhà Xuất bản Kim Đồng phối hợp với Dự án sách Nhà Mình tổ chức giao lưu ra mắt bộ sách 'Vang danh nghề cổ - Khám phá những làng nghề thủ công truyền thống của Việt Nam'.
Cả nước hiện có gần 1.400 nghệ nhân làng nghệ, được coi là những 'báu vật' nhân văn sống, bởi họ sáng tạo những sản phẩm tinh hoa giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong các sản phẩm của làng nghề. Trong đó, nhiều gia đình, dòng tộc có nhiều nghệ nhân với nhiều thế hệ, đang gìn giữ và truyền dạy nghề cho cộng đồng, xứngt đáng được vinh danh 'Bảng vàng gia tộc nghề truyền thống Việt Nam'…
Ngày 18.4, Hiệp hội Làng nghề Việt Nam đã tổ chức Lễ phong tặng nghệ nhân và các danh hiệu làng nghề Việt Nam đợt 2 lần thứ XI - năm 2024.
Giữa nhịp sống hiện đại, làng gốm Gia Thủy (huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình) vẫn bền bỉ giữ lấy nghề gốm thủ công - nét văn hóa truyền thống của dân tộc.
Ngày 18/4, tại Hà Nội, Hiệp hội Làng nghề Việt Nam đã tổ chức Lễ phong tặng nghệ nhân làng nghề Việt Nam đợt 2 lần thứ XI năm 2024 cho 154 danh hiệu nghệ nhân làng nghề, cùng 3 danh hiệu Bảng vàng dòng họ làng nghề Việt.
Ngày 18-4, tại Bảo tàng Hồ Chí Minh (số 19 phố Ngọc Hà, quận Ba Đình, Hà Nội), Hiệp hội Làng nghề Việt Nam tổ chức Lễ phong tặng nghệ nhân và các danh hiệu làng nghề Việt Nam. Đây là các nghệ nhân được công nhận đợt 2, lần thứ 11, năm 2024 và là hoạt động định kỳ của Hiệp hội tổ chức 2 năm một lần.
Ngày 18/4, tại Hà Nội, Hiệp hội Làng nghề Việt Nam đã tổ chức Lễ phong tặng nghệ nhân làng nghề Việt Nam đợt 2 lần thứ XI năm 2024 cho 154 danh hiệu nghệ nhân làng nghề cùng 3 danh hiệu Bảng vàng dòng họ làng nghề Việt.
Ngày 17/4/2025, Nhà ga hành khách T3 - sân bay Tân Sơn Nhất chính thức đón chuyến bay đầu tiên, SASCO - Đơn vị đầu tiên hoàn tất vận hành và mở cửa dịch vụ, cùng Nhà ga T3 đón những hành khách đầu tiên trước ngày khánh thành.
UBND thành phố Huế vừa ban hành Kế hoạch số 165 về triển khai chương trình kích cầu phát triển du lịch năm 2025. Qua đó, góp phần hoàn thành chỉ tiêu đón từ 5 đến 5,5 triệu lượt khách và doanh thu 11.000 - 12.000 tỉ đồng trong năm nay.
UBND TP Huế vừa ban hành kế hoạch triển khai Chương trình kích cầu phát triển du lịch trong năm 2025.
HNN.VN - Cùng với nhiều hoạt động đặc sắc của Năm Du lịch quốc gia - Huế 2025, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL), UBND TP. Huế và ngành du lịch địa phương đang triển khai nhiều chương trình, hoạt động nhằm kết nối, mở rộng thị trường. Đồng thời, xúc tiến, quảng bá hình ảnh điểm đến, giới thiệu sản phẩm dịch vụ du lịch mới, các hoạt động chính sẽ diễn ra trong khuôn khổ Năm Du lịch Quốc gia Huế 2025 và Festival Huế 2025 đến với công chúng, các doanh nghiệp lữ hành quốc tế.
Tuần Văn hóa - Du lịch và Chương trình giới thiệu du lịch, ẩm thực, làng nghề Việt Nam, kết nối doanh nghiệp nhân Năm Du lịch quốc gia - Huế 2025 tại thị trường châu Âu sẽ diễn ra từ ngày 3/5 đến 14/5.
Việc bảo tồn và phát triển các làng nghề truyền thống không chỉ giúp gìn giữ bản sắc văn hóa mà còn là một hướng đi mới để phát triển du lịch, thu hút du khách đến khám phá và trải nghiệm. Trong giai đoạn hội nhập, nếu làng nghề không dựa vào văn hóa, không kết hợp được với du lịch thì sẽ rất khó phát triển và đứng trước nguy cơ mai một. Song hiện nay, du lịch kết hợp đã mở ra hướng đi mới cho các làng nghề. Du lịch làng nghề đã đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội, tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân. TPHCM xác định chiến lược đầu tư cho làng nghề không chỉ giúp phát triển sản xuất, nâng cao đời sống người dân mà còn tạo thêm sức hút cho ngành du lịch.
Thành phố Hà Nội tiếp tục khẳng định vị thế tiên phong trong Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) khi đánh giá và phân hạng tổng cộng 3.317 sản phẩm OCOP từ năm 2019 đến nay.
Toàn tỉnh hiện nay có 64 làng nghề, trong đó có 8 làng nghề truyền thống, 47 làng nghề đã được UBND tỉnh công nhận. Các làng nghề hoạt động theo từng nhóm nghề khác nhau như: Chế biến bảo quản nông, lâm, thủy sản (18 làng); sản xuất đồ gỗ, mây tre đan… (23 làng); thủ công mỹ nghệ (5 làng); xử lý, chế biến nguyên vật liệu (9 làng); sản xuất, kinh doanh sinh vật cảnh (8 làng); các dịch vụ phục vụ sản xuất, đời sống dân cư nông thôn (1 làng). Tổng số có 18.487 cơ sở hoạt động sản xuất, kinh doanh trong làng nghề, gồm 18.164 hộ sản xuất, 288 doanh nghiệp, 17 hợp tác xã, 18 tổ hợp tác; tạo việc làm cho trên 45 nghìn lao động.
Với hàng nghìn làng nghề truyền thống trải dài từ bắc vào nam, với những đặc trưng riêng biệt, Việt Nam không chỉ sở hữu những di sản văn hóa phong phú mà còn có cơ hội biến những giá trị ấy thành nguồn tài nguyên dồi dào cho phát triển công nghiệp văn hóa, đóng góp tích cực vào sự phát triển bền vững của đất nước.
Trong quý II/2025, thành phố Huế sẽ đẩy mạnh triển khai các kế hoạch xúc tiến đầu tư, quảng bá ở nội địa cũng như châu Âu; đẩy mạnh các hoạt động văn hóa, thể thao và du lịch trên toàn tỉnh.
Trong quý II/2025, thành phố Huế sẽ đẩy mạnh triển khai các kế hoạch xúc tiến đầu tư, quảng bá ở nội địa cũng như châu Âu; đẩy mạnh các hoạt động văn hóa, thể thao và du lịch trên toàn tỉnh.
Năm 2025 là cột mốc đáng nhớ trong hành trình phát triển của TPHCM, khi thành phố và cả nước chào đón kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025). Đây là dịp để nhìn lại chặng đường phát triển của thành phố, đồng thời tôn vinh những giá trị văn hóa truyền thống đã góp phần bảo vệ và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. Trong bối cảnh đô thị hóa nhanh chóng, TPHCM không chỉ chú trọng phát triển công nghiệp, dịch vụ mà còn hướng tới gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống thông qua các làng nghề nông thôn.
Quý I/2025, doanh thu du lịch của TP. Huế ước đạt gần 2.612,5 tỷ đồng, tăng 52,7% so với cùng kỳ năm 2024.