Ngày 15.11, UBND huyện Phú Xuyên, TP. Hà Nội, đã thông tin về chương trình 'Làng Cựu - Thời trang, nghệ thuật và du lịch' (Cuu village show), dự kiến diễn ra ngày 21 - 22.12, tại làng Cựu, xã Vân Từ, huyện Phú Xuyên. Dịp này, ngôi làng sẽ được thắp sáng bằng công nghệ hiện đại để thu hút khách du lịch.
Trong chương trình Làng Cựu - Thời trang, Nghệ thuật và Du lịch, các nhà thơ Việt Nam và Italia sẽ chia sẻ những tác phẩm chọn lọc.
Chương trình 'Làng Cựu - Thời trang, Nghệ thuật và Du lịch' sẽ diễn ra vào ngày 21 và 22/12 tại làng cổ Cựu, xã Vân Từ, huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
Nằm cách trung tâm Hà Nội 40km về phía Nam, Phú Xuyên là huyện ngoại thành nổi tiếng với các làng nghề truyền thống phong phú. Trong số hơn 100 làng nghề, có 9 làng đã được công nhận danh hiệu làng nghề truyền thống Hà Nội với bản sắc văn hóa nghìn năm tỏa sáng…
Nhờ các khóa học nghề, nhiều bà con dân tộc thiểu số ở Kon Tum đã phát huy được những lợi thế của địa phương, từ đó mở rộng sản xuất vươn lên thoát nghèo.
Dù đối mặt với nhiều khó khăn nhưng ngành thủ công, mỹ nghệ Việt Nam vẫn có thể vươn lên khi thực hiện đồng bộ các giải pháp để đạt mục tiêu xuất khẩu 4 tỉ đô la vào năm 2025 và 6 tỉ đô la vào năm 2030 theo Quyết định đã Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Mặc dù có nhiều lợi thế phát triển nhưng ngành thủ công mỹ nghệ của nước ta đang phải đối mặt với không ít khó khăn, thách thức. Không chỉ thiếu nguồn nguyên liệu, vốn, thị trường mà việc xây dựng thương hiệu, đào tạo nguồn nhân lực thiếu bài bản, chắp vá.
Đến với nhiếp ảnh rất muộn ở tuổi xế chiều và luôn coi mình là 'nghiệp dư', tuy nhiên, Nhiếp ảnh gia Minh Hải (Nguyễn Thị Minh Hải) được đánh giá cao. Chị gặt hái nhiều thành công với mảng ảnh về động vật hoang dã, ngoài ra còn có ảnh về di sản, di tích, làng nghề, phong cảnh làng quê ở khắp nơi.
GS.TS. Đặng Kim Chi là một trong những nhà khoa học nữ đầu tiên nghiên cứu về kỹ thuật bảo vệ môi trường ở Việt Nam. Ở tuổi ngoài 70, bà vẫn luôn đau đáu với khoa học môi trường.
Do những khó khăn về thị trường, cũng như những yếu tố nội tại của ngành, dự kiến, xuất khẩu ngành hàng thủ công mỹ nghệ năm 2024 chỉ đạt khoảng 2 tỷ USD.
Một không gian trưng bày riêng về The La và tinh hoa của nghề canh cửi được Trung tâm Hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu – Quốc Tử Giám phối hợp với nghệ nhân Lê Đăng Toản tổ chức nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô và tôn vinh Ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10.
Chưa có chiến lược marketing rõ ràng, thiếu thông tin thị trường, không chú trọng xây dựng thương hiệu… là những trở ngại khiến sản phẩm làng nghề của Việt Nam chật vật tiếp cận thị trường quốc tế.
Với sự trân trọng và khát vọng vươn lên từ cây chè quê nhà, sau nhiều năm trăn trở, chị Vũ Thị Thanh Hảo, Chủ tịch Hội đồng quản trị Hợp tác xã Chè Thịnh An ở thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ (Thái Nguyên) đã xây dựng thành công thương hiệu chè, đưa hợp tác xã ngày càng phát triển, được Trung ương Hội Nông dân Việt Nam vinh danh 'Nông dân Việt Nam xuất sắc 2024'.
Làm thế nào để phát triển nghề truyền thống đậu Mơ (phường Mai Động), kim hoàn, đậu bạc (phường Định Công) và làng nghề bánh cuốn Thanh Trì đang là câu hỏi lớn mà chính quyền các phường và lãnh đạo quận Hoàng Mai boăn khoăn, trăn trở.
Chào mừng kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024), hướng tới kỷ niệm Ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10, chiều 13/10/2024, trên phố Tràng Tiền (Hoàn Kiếm, Hà Nội) diễn ra chương trình trình diễn áo dài 'Sắc thu Hà Nội'.
Chào mừng kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô, hướng tới kỷ niệm Ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10, chiều 13/10/2024, trên phố Tràng Tiền diễn ra chương trình 'Áo dài Sắc thu Hà Nội.'
Hưởng ứng Tháng Áo dài Hà Nội năm 2024 nhân dịp chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), thương hiệu thời trang Kén Design đã cho ra mắt Bộ sưu tập áo dài 'Hỷ' với cảm hứng tôn vinh vẻ đẹp của người phụ nữ trong tà áo dài - biểu tượng văn hóa Việt Nam.
Hiệp hội Làng nghề Việt Nam phối hợp với Chương trình Khuyến công quốc gia, tổ chức hội thảo 'Tư vấn nâng cao năng lực Marketing xuất khẩu sản phẩm thủ công mỹ nghệ làng nghề' ngày 9/10 tại Hưng Yên.
Cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 40km về phía Nam, xã Phú Túc, huyện Phú Xuyên, Hà Nội, có một nghề truyền thống vô cùng độc đáo, đó là nghề đan cỏ tế.
Trong bối cảnh xuất khẩu còn khiêm tốn, marketing và đa dạng sản phẩm thủ công mỹ nghệ được xem là chìa khóa để thúc đẩy tiêu thụ và phát triển bền vững.
Vào đầu tháng 10, Hội chợ Làng nghề Việt Nam lần thứ 20 đã được tổ chức bởi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, mang đến cơ hội quý báu cho các làng nghề truyền thống giới thiệu sản phẩm tới đông đảo người tiêu dùng. Đặc biệt, sự kiện năm nay có sự kết hợp giữa hình thức bán hàng trực tiếp và trực tuyến, với các sản phẩm làng nghề, nông sản và sản phẩm OCOP được livestream trên kênh TikTok 'Chợ phiên OCOP'.
Sáng 8/10, tại Khách sạn Hidden Charm (xã Ninh Thắng, huyện Hoa Lư), Sở Du lịch tổ chức khai giảng lớp bồi dưỡng nghiệp vụ chế biến món ăn theo tiêu chuẩn Halal (tiêu chuẩn của người Hồi giáo).
Diễn ra trong 5 ngày từ 2-6/10, những hoạt động văn hóa nghệ thuật cũng như không gian triển lãm trưng bày phong phú của Việt Nam đã thu hút sự quan tâm của đông đảo người dân địa phương và bạn bè quốc tế tại Làng Pháp ngữ ở thủ đô Paris.
Những năm qua, người cao tuổi Việt Nam luôn nêu cao tinh thần 'Tuổi cao-Gương sáng,' là chỗ dựa vững chắc, là động lực góp phần xây dựng hạnh phúc gia đình và góp ích cho cộng đồng.
Trong khi nhiều làng nghề loay hoay tìm hướng đi, nhiều làng nghề khác đã tạo ra được hệ sinh thái làng nghề du lịch.
Tham gia Mạng lưới thành phố sáng tạo của UNESCO từ năm 2019, hoạt động văn hóa của Hà Nội có nhiều khởi sắc. Các tuần lễ sáng tạo, lễ hội thiết kế sáng tạo,... là những điểm nhấn, thể hiện tinh thần sáng tạo đã len lỏi đến từng góc phố, căn nhà, người dân Thủ đô.
Với tình yêu và niềm đam mê bất tận dành cho những giá trị văn hóa dân tộc, doanh nhân Lê Lan Hương đã biến những sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống thành những tác phẩm nghệ thuật mang đậm hồn cốt Việt Nam, quảng bá rộng rãi đến khách hàng trong nước và quốc tế.
Tuần Văn hóa Việt Nam tại Thụy Điển và Đan Mạch được tổ chức từ ngày 4 - 12/9 nhân kỷ niệm 55 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Thụy Điển.
Từ khi TP Hà Nội tham gia Mạng lưới thành phố sáng tạo của UNESCO đã trở thành 'cầu nối' để các nhà thiết kế, nghệ sĩ và những người yêu thích nghệ thuật chia sẻ ý tưởng, giao lưu, học hỏi, cùng tạo nên những diện mạo không gian đô thị mới mẻ, hấp dẫn. Tuy nhiên, duy trì không gian sáng tạo một cách bền vững vẫn là câu chuyện còn bỏ ngỏ...
Dù có nhiều tiềm năng nhưng khó khăn về nguyên liệu, vốn, thị trường tiêu thụ, công nghệ là những rào cản khiến hoạt động của nhiều làng nghề rơi vào tình trạng cầm chừng, nguy cơ mai một.
Hiện, mỗi năm Việt Nam phát sinh khoảng 100.000 tấn rác thải điện tử. Ước tính đến năm 2025, riêng rác thải ti vi có thể lên tới 250.000 tấn.
Ngày 16/8, Hiệp hội Làng nghề Việt Nam đã tổ chức Đại hội lần thứ V (nhiệm kỳ 2024 - 2029). Đại hội đã bầu ông Trịnh Quốc Đạt làm Chủ tịch Hiệp hội Làng nghề Việt Nam nhiệm kỳ 2024 - 2029.
Chiều 16/8, Hiệp hội Làng nghề Việt Nam đã tổ chức Đại hội lần thứ V, nhiệm kỳ 2024 - 2029. Đại hội đã bầu ông Trịnh Quốc Đạt là Chủ tịch Hiệp hội làng nghề Việt Nam nhiệm kỳ 2024-2029.
Ngày 16-8, Hiệp hội Làng nghề Việt Nam đã tổ chức Đại hội lần thứ V, nhiệm kỳ 2024-2029. Đại hội đã bầu ông Trịnh Quốc Đạt là Chủ tịch Hiệp hội nhiệm kỳ 2024-2029.
Ngày 16/8, Hiệp hội Làng nghề Việt Nam đã tổ chức Lễ phong tặng nghệ nhân và các danh hiệu làng nghề Việt Nam lần thứ XI – năm 2024.
Chiều 16/8, Hiệp hội Làng nghề Việt Nam đã tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc Hiệp hội Làng nghề Việt Nam lần thứ V, nhiệm kỳ 2024-2029.
Những năm qua, Hiệp hội Làng nghề Việt Nam đã thực hiện tốt vai trò cầu nối giữa khu vực làng nghề và cơ quan quản lý Nhà nước.
Rác thải điện tử tuy không chiếm tỷ trọng quá lớn nhưng sẽ gây hậu quả nghiêm trọng về môi trường nếu không được thu gom và xử lý đúng cách. Vì vậy, việc thu gom và xử lý rác thải điện tử cần phải sớm được thực hiện một cách chuyên nghiệp và có hệ thống.
Các chủ thể OCOP bao gồm doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác và hộ sản xuất có đăng ký kinh doanh, đăng ký sản phẩm tham gia Chương trình OCOP.
Thủ công truyền thống được xác định là một trong những 'đặc sản' của làng nghề Việt Nam.
Từ ngày 5 đến ngày 7/7, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư An Giang tổ chức đoàn khảo sát, kết nối sản phẩm các doanh nghiệp An Giang đến TP. Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang).
Trong căn nhà theo kiến trúc Pháp cổ tại phố Châu Long (Hà Nội) là không gian trưng bày những món đồ thủ công tinh xảo.
Kể từ khi nghề dệt thổ cẩm của người Chăm xã Châu Phong (TX. Tân Châu, tỉnh An Giang) được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, tour du lịch làng Chăm để tìm hiểu đời sống văn hóa cộng đồng, thưởng thức ẩm thực, thăm cơ sở dệt thổ cẩm… trở thành sản phẩm du lịch (DL) đặc sắc của các hãng lữ hành trong và ngoài nước.
Ngày 31-5, tại Nhà văn hóa xóm Gò Móc, xã Quyết Thắng (TP. Thái Nguyên), Chi cục Phát triển nông thôn Thái Nguyên (Sở Nông nghiệp và PTNT) tổ chức tập huấn, tuyên truyền về bảo tồn và phát triển làng nghề.
Đại biểu Tạ Đình Thi – Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Đoàn ĐBQH TP.Hà Nội cho rằng, cần có các biện pháp quyết liệt và hữu hiệu hơn trong việc giải quyết dứt điểm tình trạng ô nhiễm môi trường làng nghề.