Với mục tiêu bảo tồn và phát triển bễn vững làng nghề Việt Nam, đại biểu Tạ Đình Thi - Đoàn ĐBQH Tp.Hà Nội kiến nghị Chính phủ, các Bộ, ngành, địa phương quan tâm hơn nữa và có các biện pháp quyết liệt cụ thể, thiết thực, hữu hiệu trong việc ngăn chặn, giảm thiểu và giải quyết dứt điểm tình trạng ô nhiễm môi trường làng nghề tồn tại trong nhiều năm qua...
Bên cạnh vai trò là trụ cột trong giảm nghèo của chính quyền địa phương, các chương trình tín dụng chính sách còn là bệ đỡ cho làng nghề truyền thống trong việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa độc đáo cũng như phát triển kinh tế, tăng thu nhập. Từ Chương trình cho vay giải quyết việc làm, người dân làng nghề đã có thêm cơ hội nâng tầm sản phẩm lên thành OCOP và lan tỏa ra khỏi biên giới đất nước, quảng bá giá trị văn hóa dân tộc với bạn bè quốc tế…
GS.TS Đặng Kim Chi từng nhận Giải thưởng Kovalevskaia và giải thưởng Nhân tài Đất Việt, là một trong những người đặt nền móng cho Khoa học môi trường tại Đại học Bách khoa Hà Nội và là người thầy của nhiều thế hệ sinh viên, giảng viên của đại học này. Bà đã dành cả cuộc đời vì sự nghiệp bảo vệ môi trường.
Ngày 16/4/2024, ra mắt Hệ thống AR/VR Làng gốm Bát Tràng tại địa chỉ URL: http://gombattrang.fairs.vn/. Hệ thống này trong khuôn khổ Dự án 'Xây dựng Hệ thống AR/VR Làng gốm Bát Tràng' được các bên khởi động từ ngày 7/8/2023
Với giá trị xuất khẩu hàng hóa sáng tạo đạt 14.153 triệu USD, Việt Nam thuộc Top 10 nền kinh tế đang phát triển trên thế giới xuất khẩu hàng hóa sáng tạo.
Chiều 11/3, UBND thành phố Hà Nội cho biết, ngày 12/3 tại Thủ đô Viêng Chăn (Lào) sẽ diễn ra Hội nghị Hợp tác xúc tiến du lịch, thương mại Hà Nội – Viêng Chăn 2024 và Không gian quảng bá, xúc tiến du lịch, thương mại thành phố Hà Nội.
Thực hiện 'Chương trình bảo tồn và phát triển làng nghề Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030' đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, tỉnh đã không ngừng quan tâm, tạo điều kiện hỗ trợ phát triển làng nghề. Đây là giải pháp để gìn giữ nét văn hóa, nâng cao thu nhập cho người dân khu vực nông thôn.
Với hơn 2.000 làng nghề trên cả nước, không chỉ là không gian kết tinh, lưu giữ giá trị văn hóa, lịch sử mà còn là sinh kế góp phần bảo đảm đời sống vật chất và tinh thần bền vững của nhân dân, ngày càng nhiều làng nghề trở thành điểm du lịch hấp dẫn.
Kinhedothi - Trên thế giới, nhiều làng nghề đã kết hợp những kinh nghiệm, bí quyết từ làng nghề truyền thống với công nghệ hiện đại để tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao, độc đáo, đa dạng, góp phần bảo tồn, phát huy giá trị của di sản văn hóa phi vật thể.
Năm 2015, phong trào làm thạch 3D nổi lên tại Việt Nam, các bà, các mẹ thi nhau học và làm. Chị Trần Phương Nga (hiện 42 tuổi, ở Hà Nội) cũng tò mò thử làm tặng con.
Ngày 12-1, Công ty MILAIKA, Italia - Công ty Tư vấn sáng tạo thiết kế (một trong những công ty uy tín hàng đầu Italia và châu Âu) của Hiệp hội Thủ công mỹ nghệ của châu Âu đã có buổi làm việc với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội về xúc tiến đưa sản phẩm làng nghề ra thị trường thế giới.
Chiều nay, 27.12 tại Trụ sở Văn phòng Quốc hội, 35 Ngô Quyền, Hà Nội, Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức Hội thảo 'Phát triển làng nghề: Cân bằng kinh tế và môi trường'.
Nuối tiếc những giá trị truyền thống từ sản phẩm thủ công từng gắn bó mật thiết với các gia đình Việt dần mất đi theo thời gian, ngay sau khi tốt nghiệp đại học, Ngô Quý Đức bắt đầu hành trình tìm lại sức sống cho các làng nghề.
Mặc dù thị trường gặp khó, đơn hàng nhiều ngành hàng sụt giảm nhưng với một số doanh nghiệp (DN) vẫn tìm được hướng đi riêng để gia tăng xuất khẩu (XK), nâng cao chất lượng, giá trị hàng hóa Việt Nam trên thị trường quốc tế.
Toàn tỉnh hiện có 184 sản phẩm OCOP từ 3 sao trở lên, với số lượng 88 chủ thể.
Bộ sưu tập áo chần bông 'Chín tầng mây' của Trịnh Fashion sẽ diễn ra từ ngày 10-12 đến 17-12-2023, tại Khu Thái Học, Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội.
Tuần lễ triển lãm bộ sưu tập 'Chín tầng mây' mong muốn mang đến cho công chúng góc nhìn sâu sắc hơn về một di sản của Hà Nội: những đường chần sáng tạo trên nền truyền thống qua các tác phẩm áo chần bông.
Trong bối cảnh hiện nay, việc thúc đẩy các giải pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là giải pháp có tính kinh tế cao, được ưu tiên, đẩy mạnh thực hiện trong tất cả các lĩnh vực, ngành nghề. Trong đó, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là chìa khóa cho bài toán phát triển bền vững của các cơ sở công nghiệp nông thôn trong các làng nghề Việt Nam.
Sáng 19/11, Chủ tịch Quốc hội, GS. TS, Nhà giáo ưu tú Vương Đình Huệ đã dự Lễ Kỷ niệm 60 năm thành lập, đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất lần thứ ba của Học viện Tài chính. Cùng dự có các đồng chí nguyên Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng, Nguyễn Thị Kim Ngân; Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Nguyên Phó chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển, các đồng chí nguyên Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, các cơ quan của Quốc hội, các Bộ, ngành Trung ương, địa phương và các thế hệ Thầy và Trò của Học viện Tài chính.
Festival bảo tồn và phát triển làng nghề Việt Nam năm 2023 trưng bày sản phẩm làng nghề, sản phẩm OCOP có sự tham gia của 42 tỉnh, thành phố trong cả nước.
Hơn 2.000 làng nghề trên cả nước không chỉ là không gian kết tinh, lưu giữ giá trị văn hóa, lịch sử mà còn là sinh kế góp phần bảo đảm đời sống vật chất và tinh thần bền vững của nhân dân. Do đó rất cần mở ra không gian mới cho làng nghề, đưa sản phẩm của làng nghề Việt Nam vươn tầm thế giới…
Thu hút 350 gian hàng, với các thiết kế không gian đẹp mắt, Festival bảo tồn và phát triển làng nghề Việt Nam 2023 là nơi giao thương, thúc đẩy tiêu dùng hàng thủ công mỹ nghệ cho các làng nghề, trong đó có các làng nghề Hà Nội.
Làng nghề tạo nhiều cơ hội việc làm, tuy nhiên phát triển làng nghề cần đi kèm với tính bền vững, đó là vấn đề đặt ra tại Hội thảo quốc tế 'Bảo tồn và Phát triển làng nghề' diễn ra sáng 10/11 tại Hà Nội.
Quy mô thị trường thủ công mỹ nghệ toàn cầu kỳ vọng đạt khoảng 1.296,6 tỷ USD vào năm 2028. Việt Nam cần làm gì để chiếm 'miếng bánh' thị trường này?
Sản phẩm nghề truyền thống đặc trưng của quận Ba Đình - Đúc Đồng Ngũ Xã tham gia Festival Bảo tồn và Phát triển Làng Nghề 2023.
Trong khuôn khổ chuỗi sự kiện Festival Bảo tồn và Phát triển làng nghề Việt Nam năm 2023, sáng 10-11, UBND thành phố Hà Nội ký thỏa thuận hợp tác với Trường Đại học Lund (Thụy Điển) và Hội đồng Thủ công thế giới (WCC).
Theo đại diện Hội đồng Thủ công Thế giới, Việt Nam cần xây dựng thương hiệu cho làng nghề, hợp tác tái tạo giá trị văn hóa lịch sử, kết hợp với du lịch ngành nghề.
Trong khuôn khổ Festival Bảo tồn và Phát triển làng nghề Việt Nam năm 2023 diễn ra tại Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội, diễn ra từ ngày 9 đến 12-11, khu vực Hội chợ quốc tế giới thiệu sản phẩm làng nghề, sản phẩm OCOP với quy mô 300 gian hàng quảng bá, giới thiệu, bán sản phẩm đặc sắc của làng nghề Việt Nam.
Festival Bảo tồn và Phát triển làng nghề Việt Nam năm 2023 diễn ra từ ngày 9/11-12/11/2023 với 3 sự kiện chính: Lễ vinh danh các nghệ nhân, thợ giỏi; Lễ khai mạc Festival và Hội chợ quốc tế giới thiệu sản phẩm làng nghề, sản phẩm OCOP với quy mô 300 gian hàng trưng bày được thiết kế đặc biệt.
Festival Bảo tồn và Phát triển Làng nghề Việt Nam 2023 do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và UBND TP. Hà Nội tổ chức đã khai mạc tại Hoàng thành Thăng Long, tối 9/11.
Tối 9/11, Festival Bảo tồn và phát triển làng nghề Việt Nam 2023 do Bộ NN&PTNT và UBND thành phố Hà Nội tổ chức đã khai mạc tại Hoàng thành Thăng Long.
Tối 9/11, tại Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với UBND thành phố Hà Nội tổ chức 'Festival Bảo tồn và Phát triển làng nghề Việt Nam 2023'. Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự Lễ khai mạc.