Theo dự báo của quan chức chính phủ Trung Quốc, kinh tế nước này dự kiến đạt khoảng 140.000 tỷ Nhân dân tệ trong năm nay, tương đương khoảng 19.500 tỷ USD tính theo tỷ giá hiện hành.
'Còn quá sớm để nói rằng giảm phát sắp kết thúc, vì thị trường bất động sản vẫn còn đang yếu và cuộc chiến giảm giá ở nhiều lĩnh vực hàng tiêu dùng vẫn còn ở giai đoạn đầu', một chuyên gia nói...
Theo dữ liệu Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc vừa công bố, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của nước này đã tăng 0,1% so với cùng kỳ năm trước trong tháng 6, đánh dấu lần đầu tiên tăng trở lại sau 5 tháng. Con số này cao hơn so với dự báo tại cuộc thăm dò Reuters, vốn dự đoán CPI sẽ giữ nguyên.
Dù nền kinh tế Trung Quốc cho thấy khả năng phục hồi đáng kể trong nửa đầu năm 2025 đầy biến động, vượt qua những bước ngoặt lớn trong chính sách thương mại của Mỹ trong khi vẫn duy trì tăng trưởng ổn định, các chuyên gia cảnh báo những thách thức với Bắc Kinh vẫn chưa kết thúc.
Trong bối cảnh kinh tế Trung Quốc đình trệ, nhu cầu tuyển dụng thấp, hơn 12,22 sinh viên tốt nghiệp đang là thách thức lớn cho thị trường việc làm.
Sự lạc quan của thị trường đối với đồng tiền của Trung Quốc tiếp tục gia tăng khi các nhà phân tích dự đoán đồng NDT sẽ tăng giá hơn nữa so với USD trong bối cảnh nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đang tăng trưởng tốt hơn dự kiến và những lo ngại về tình hình nợ của Mỹ.
Trung Quốc mới đây công bố chỉ số PMI (chỉ số quản lý thu mua) tháng 6 của nước này là 50,7%, tăng 0.3 điểm với tháng trước đó. Số liệu này cho thấy nền kinh tế Trung Quốc đang duy trì đà tăng trưởng.
Ông Zhang Xiaoyan, Phó Viện trưởng Học viện Tài chính PBC của Đại học Thanh Hoa cho rằng những đột phá AI gần đây như Deep-Seek là bằng chứng về khả năng đổi mới của Trung Quốc.
Thị trường dầu mỏ và tài chính toàn cầu đang trải qua một tuần đầy biến động do nhiều yếu tố cùng lúc: Kinh tế Trung Quốc có dấu hiệu chững lại, Tổng thống Donald Trump tuyên bố sẽ áp thêm thuế lên hàng hóa Trung Quốc, và xung đột giữa Iran và Israel đang đẩy Trung Đông đến bờ vực xung đột.
Dữ liệu kinh tế Trung Quốc tháng 5 cho thấy một bức tranh không đồng nhất về nền kinh tế lớn thứ hai thế giới...
Các chỉ số kinh tế của Trung Quốc trong tháng 5/2025 duy trì ổn định, sản xuất và nhu cầu tiếp tục tăng trưởng.
Ngày 13/6, Pop Mart đã khai trương cửa hàng trang sức đầu tiên mang tên Popop tại Thượng Hải.
Hôm qua (12/6), Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường đã có cuộc hội đàm với Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Christine Lagarde tại Bắc Kinh. Tại đây, ông Lý Cường nhấn mạnh Trung Quốc sẵn sàng hợp tác với ECB để tăng cường phối hợp trong cải cách hệ thống tiền tệ quốc tế và các lĩnh vực liên quan.
Hai tháng sau khi Mỹ bất ngờ áp đặt các biện pháp thuế quan mới đối với hàng hóa nhập khẩu, đặc biệt là từ Trung Quốc, nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đang cảm nhận những tác động nặng nề. Xuất khẩu suy giảm, sản xuất chững lại, lạm phát yếu và nguy cơ giảm phát trở lại đang phủ bóng lên triển vọng phục hồi sau đại dịch của Trung Quốc.
Ngày 9/6, Trung Quốc công bố dữ liệu thương mại trong 5 tháng đầu năm 2025, trong đó, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa của Trung Quốc tăng lên 17.940 tỷ nhân dân tệ (2.500 tỷ USD), tăng 2,5% so với năm ngoái.
Những năm gần đây, Trung Quốc nổi tiếng với khả năng sản xuất những chiếc xe điện có giá siêu rẻ. Nhưng hiện tại đây lại chính là vấn đề gây đau đầu và đe dọa tạo rủi ro cho nền kinh tế Trung Quốc.
Giá dầu giảm nhẹ tại châu Á trong phiên chiều 9/6 do số liệu kinh tế yếu của Trung Quốc. Nhưng 'vàng đen' vẫn giữ được phần lớn mức tăng giá của tuần trước, trước thềm đàm phán thương mại Mỹ-Trung.
Giá xăng dầu thế giới hôm nay giữ nguyên mức tăng của tuần trước khi thị trường dầu thô đang trong trạng thái ổn định.
Từ trung ương đến địa phương, nhiều chính sách tổng lực đã được triển khai nhằm thúc đẩy kinh tế tầm thấp. Một số dự án quy mô lớn đã được triển khai, mở ra cơ hội mới cho lĩnh vực này.
Các công ty châu Âu ở Trung Quốc xem sự giảm tốc của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới là thách thức lớn hơn đối với họ, thay vì cuộc chiến tranh thương mại của Tổng thống Donald Trump...
Giá xăng dầu hôm nay 1/6, tính cả tuần, dầu Brent và WTI cùng giảm hơn 1%, ghi nhận tuần giảm thứ hai liên tiếp, phản ánh tâm lý thận trọng của nhà đầu tư.
Theo báo cáo mới nhất của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), bất định là chủ đề nổi bật trong môi trường kinh tế toàn cầu, với 82% các chuyên gia kinh tế hàng đầu từ nhiều ngành và tổ chức quốc tế đánh giá mức độ bất định hiện nay là 'rất cao'.
Tuần qua, giá xăng dầu thế giới ghi nhận tiếp tục giảm nhẹ. Trong khi đó, giá xăng dầu trong nước đã được điều chỉnh trái chiều.
Số liệu sản xuất công nghiệp của Trung Quốc phát đi tín hiệu tích cực bất chấp thuế quan, nhưng nhiều dữ liệu cho thấy người tiêu dùng nước này vẫn ngại chi tiêu.
Giá dầu thô toàn cầu liên tục giảm sẽ giúp giá xăng Việt duy trì mức giá dưới 20.000 đồng một lít.
Giá dầu giảm trong chiều 20/5 khi các nhà giao dịch cân nhắc tác động từ các cuộc đàm phán hòa bình Nga - Ukraine và Mỹ - Iran đến nguồn cung. Ngoài ra, thị trường cũng chú ý tới nhu cầu lớn về dầu thô giao ngay tại châu Á và triển vọng thận trọng đối với kinh tế Trung Quốc.
Kinh tế Trung Quốc phần lớn vẫn vững vàng trong tháng 4, dù chịu tác động từ các mức thuế quan cao mà Mỹ đã áp dụng trước khi hai bên đồng ý tạm ngừng phần lớn các mức thuế được áp đặt trong cuộc chiến thương mại căng thẳng.
Kinh tế Trung Quốc cho thấy sự chống chịu đáng kể trong tháng 4/2025, khi lĩnh vực sản xuất công nghiệp ghi nhận mức tăng trưởng vượt kỳ vọng bất chấp sức ép từ các mức thuế cao của Mỹ.
Mặc dù tình hình trong nước tiếp tục khó khăn và tác động phức tạp từ bên ngoài gia tăng nhưng kinh tế Trung Quốc vẫn chống chọi tốt và tiếp tục đà tăng trưởng ổn định trong tháng 4. Cụ thể, sản xuất công nghiệp của Trung Quốc trong tháng 4 tăng trưởng tốt, đặc biệt là ngành sản xuất thiết bị và công nghệ cao. Giá trị gia tăng công nghiệp quy mô lớn tăng 6,1% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, ngành sản xuất thiết bị tăng 9,8% và sản xuất công nghệ cao tăng 10%.
Dữ liệu từ Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc cho thấy sản lượng công nghiệp trong tháng Tư tăng 6,1% so với cùng kỳ năm trước, thấp hơn so với mức tăng 7,7% trong tháng Ba.
Chứng khoán châu Á đi xuống do dữ liệu kinh tế Trung Quốc chậm lại và lo ngại về chính sách Mỹ, ảnh hưởng từ nợ công và chiến tranh thương mại.
Giá dầu hầu như không đổi trong phiên ngày 19/5 trên thị trường châu Á khi các nhà đầu tư chờ đợi kết quả đàm phán hạt nhân Mỹ - Iran và dữ liệu kinh tế quan trọng sắp được công bố từ Trung Quốc để đánh giá tác động đến nhu cầu hàng hóa của nước này sau những căng thẳng thương mại với Mỹ.
Kinh tế Trung Quốc phần lớn vẫn vững vàng trong tháng 4, dù chịu tác động từ các mức thuế quan cao mà Mỹ đã áp dụng trước tuần trước – thời điểm Trung Quốc và Mỹ đồng ý gỡ bỏ hoặc tạm ngừng phần lớn các mức thuế được áp đặt trong cuộc chiến thương mại căng thẳng giữa hai bên.
Các chuyên gia Trung Quốc đánh giá rất cao kết quả đàm phán thương mại giữa Trung Quốc - Hoa Kỳ. Kết quả này sẽ mang lại sự ổn định cho nền kinh tế thế giới.
Ngày 12/5, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt ổn định bất chấp lo ngại thuế quan Mỹ ảnh hưởng tới kinh tế Trung Quốc.
Các nền kinh tế lớn nhất thế giới đã có sự khởi đầu nhiều bất ngờ cho năm 2025, trong đó phải kể tới việc Trung Quốc đạt mức tăng trưởng vượt dự báo, trong khi Mỹ ghi nhận tăng trưởng âm...
Chịu ảnh hưởng từ đà tăng mạnh của giá vàng thế giới, giá vàng trong nước hôm nay đã bật tăng rất mạnh.
Giá vàng hôm nay trên thế giới tăng vọt nhờ nhu cầu trú ẩn vốn an toàn từ Trung Quốc bùng nổ, giá dầu thô biến động mạnh...
Bắc Kinh đang đẩy nhanh các nỗ lực 'hà hơi tiếp sức' cho tăng trưởng trong bối cảnh nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đang phải đối mặt với thách thức gay go nhất trong nhiều thập niên qua từ thuế quan của Mỹ và những khó khăn nội tại.
Bộ Thương mại Trung Quốc cho biết Mỹ muốn đàm phán, nhưng cảnh báo Washington cần hủy bỏ áp thuế và không lợi dụng đối thoại để gây sức ép.
Chủ tịch Tập Cận Bình lên nắm quyền vào năm 2012 với giấc mơ về một Trung Quốc hồi sinh. Giấc mơ đó giờ đây đang trải qua thử thách lớn, không chỉ bởi thuế quan của Mỹ.