AI Phật giáo và các nhà sư

'Cuộc sống có khi thăng lúc trầm như một loại tiền ảo' (인생에도 가상화폐처럼 기복이 있다). Đây là những gì 'Monk AI' (스님AI) (trí tuệ nhân tạo,) Para Maha đã nói.

Huấn luyện AI để tìm ra câu trả lời trong Tam tạng kinh điển Hàn Quốc

Disquiet là một nền tảng chia sẻ kinh nghiệm và kiến thức của những người sáng tạo dịch vụ công nghệ thông tin. 'Monk AI' được chia sẻ lần đầu tiên vào 04/2023 và hiện đã nhận được khoảng 7.000 lượt xem và trả lời khoảng 3.800 câu hỏi.

Vai trò của nguyên ngữ trong các ngành khoa học xã hội và nhân văn

Đó là nội dung chia sẻ của TS.Đỗ Quốc Bảo tại Thư Hiên Dịch Trường, 48 đường số 13, P.An Phú, TP.Thủ Đức, TP.HCM, vào ngày 2-11-2024; sự kiện đã thu hút nhiều học giả, sinh viên và những người đam mê tri thức tham gia trực tiếp cũng như thông qua hình thức trực tuyến Zoom.

Giáo dục Phật giáo Thái Lan từ thế kỷ XIX đến thập niên đầu thế kỷ XX

Nếu như dưới thời vua Rama III, giáo dục Phật giáo vẫn mang tính bảo thủ, thì đến thời vua Mongkut, bắt đầu tiếp cận với khoa học hiện đại và dưới thời vua Chulalongkorn, giáo dục Phật giáo đã trở thành một phần của hệ thống giáo dục quốc gia.

Ra mắt bộ sách tham khảo giới thiệu những giáo lý Phật pháp cốt lõi

Omega Plus vừa ra mắt bạn đọc cuốn sách 'Những tinh túy chọn lọc trong kinh tạng NIKĀYA'. Tác phẩm được viết bởi Glenn Wallis, trình bày về những giáo lý cốt lõi của Đức Phật được chọn lọc trong kinh điển Phật giáo, qua đó mời gọi độc giả khám phá trí tuệ siêu việt và vẻ đẹp trong giáo pháp Phật Đà.

Vinh danh 36 tác phấm báo chí xuất sắc viết về Phật giáo

Chiều 6/6, Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức Lễ trao giải báo chí Phật giáo toàn quốc lần thứ nhất năm 2024 với chủ đề 'Tuyên truyền lối sống tốt đạo - đẹp đời, Phật giáo Việt Nam đồng hành cùng dân tộc'.

Phát động Giải Báo chí toàn quốc về Phật giáo lần thứ 2

Ngày 6/6, Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã tổ chức lễ trao giải Báo chí toàn quốc về Phật giáo 'Tuyên truyền lối sống Tốt Đạo - Đẹp Đời, Phật giáo Việt Nam đồng hành cùng dân tộc' lần thứ nhất năm 2024, đồng thời phát động Giải Báo chí Phật giáo năm 2025.

95 tác giả đoạt Giải báo chí Phật giáo toàn quốc lần thứ nhất

Chiều 6-6, 95 tác giả với 33 tác phẩm được vinh danh tại lễ trao Giải báo chí Phật giáo toàn quốc năm 2024. Tại buổi lễ, Ban Thông tin - Truyền thông Trung ương GHPGVN phát động Giải báo chí Phật giáo năm 2025.

36 tác phẩm đoạt Giải Báo chí Phật giáo năm 2024

Chiều ngày 6/6, Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức tổng kết Giải Báo chí Phật giáo năm 2024 và phát động Giải Báo chí Phật giáo năm 2025.

Chùa Bửu Đà khai giảng lớp học về kinh điển cho Phật tử

Lớp học các bộ kinh căn bản vừa được khai giảng ngày 1-6, tại chùa Bửu Đà (Q.10, TP.HCM), để Phật tử có thể tìm hiểu về kinh điển, thâm nhập giáo pháp làm nền tảng cho hành trình tu tập và ứng dụng vào đời sống thực tại được an lạc.

Phân tích câu chuyện 'Bốn cô vợ' qua lăng kính Phật giáo

Tâm thức là dòng chảy ý niệm tiếp nối từ đời này sang đời khác, và chính nghiệp những hành động thiện ác của con người, là yếu tố dẫn dắt và định hướng cho tâm thức ấy tái sinh.

Triết học phương Tây có thể giúp gì cho người Phật tử?

William Edelglass khuyên rằng: Hãy nhìn lại triết học phương Tây, nó có thể gần gũi với Phật giáo hơn bạn nghĩ!

Người dân đổ về chùa Quán Sứ chiêm bái xá lợi Phật: Lắng lại và tỉnh thức

Chiều 13/5, Hà Nội chứng kiến dòng người nối dài từ cầu Nhật Tân về chùa Quán Sứ, nơi tôn trí xá lợi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni.

Phật tử vượt trăm cây số, xếp hàng từ 1h sáng chờ chiêm bái xá lợi Đức Phật

Dù 7h chùa Quán Sứ mới mở cửa, nhưng nhiều người đã có mặt từ tờ mờ sáng, xếp hàng chờ chiêm bái xá lợi Đức Phật - Quốc bảo của Ấn Độ.

Di sản Phật giáo Gandhāra cổ đại ở Pakistan

Nền văn minh Phật giáo Gandhāra cổ đại, với thủ đô là Taxila, đã trở thành trung tâm học thuật và văn hóa Phật giáo lớn dưới thời Đế chế Mauryan, đặc biệt là dưới thời trị vì của Hoàng đế Ashoka vào thế kỷ III trước Công nguyên.

Phật tử xếp hàng dài trong đêm chiêm bái Xá lợi Phật Thích Ca Mâu Ni

Đêm 13/5, hàng nghìn phật tử, người dân đã xếp hàng chờ tới lượt vào chiêm bái Xá lợi Phật Thích Ca Mâu Ni đang được an vị tại chùa Quán Sứ.

Khoảnh khắc đoàn phật tử đầu tiên được chiêm bái xá lợi Phật tại chùa Quán Sứ

Lượng người đến chùa Quán Sứ rất đông nên Ban tổ chức quyết định mở cổng chùa để đón người dân và phật tử vào chiêm bái xá lợi Đức phật ngay trong đêm 13/5.

Cận cảnh cung rước xá lợi Phật về chùa Quán Sứ, người dân thành kính chiêm bái bên đường

Chiều 13/5, người dân đứng dọc các tuyến đường phố của Hà Nội để cung rước xá lợi Đức Phật từ sân bay Nội Bài về chùa Quán Sứ.

Ngôi chùa hơn 500 năm tuổi ở Hà Nội trước giờ cung nghinh xá lợi Đức Phật

Sáng 13/5, công tác chuẩn bị tại chùa Quán Sứ đã hoàn tất, sẵn sàng cho nghi lễ cung nghinh xá lợi Phật Thích Ca Mâu Ni - bảo vật quốc gia của Ấn Độ.

'Mây ngũ sắc đôi' xuất hiện tại núi Bà Đen ngay sau nghi lễ tôn trí xá lợi Đức Phật

Chiều 8/5, ngay sau lễ tôn trí xá lợi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni tại núi Bà Đen (Tây Ninh), hai đám mây ngũ sắc bất ngờ xuất hiện phía sau tượng Phật Tây Bổ Đà Sơn, khiến nhiều tăng ni, phật tử và người dân có mặt không khỏi bất ngờ.

TP Hồ Chí Minh: Hơn 300 bài tham luận tại Hội thảo Khoa học Quốc tế Đại lễ Vesak 2025

Ngày 7-5, tại Học viện Phật giáo Việt Nam ở thành phố Hồ Chí Minh (xã Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh), đã diễn ra Hội thảo Khoa học Quốc tế Đại lễ Vesak 2025 với chủ đề 'Đoàn kết và bao dung vì nhân phẩm con người: Tuệ giác Phật giáo vì Hòa bình thế giới và Phát triển bền vững'.

Đại lễ Vesak 2025: Phật giáo nỗ lực thúc đẩy đoàn kết, hòa hợp toàn cầu

'Thúc đẩy đoàn kết: Nỗ lực hợp tác vì hòa hợp toàn cầu' là một trong những chủ đề nổi bật được đưa ra thảo luận tại Hội thảo Khoa học Quốc tế Đại lễ Vesak 2025 diễn ra ngày 7/5, tại Học viện Phật giáo Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh (xã Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh).

Vì sao các tăng ni đều cạo đầu nhưng Đức Phật lại để tóc?

Mái đầu cạo trọc tượng trưng cho sự từ bỏ và khiêm hạ của những người xuất gia, nhưng tại sao các bức tượng Phật cho thấy ngài vẫn để tóc?

'7 bước chân Phật' trên sông Hàn

Bảy đóa sen hồng khổng lồ tượng trưng cho '7 bước chân Phật' được đặt giữa dòng sông Hàn, TP Đà Nẵng chính thức mở đầu cho tuần lễ Phật đản trên địa bàn thành phố.

Xá lợi là gì?

Các tín đồ Phật giáo trên khắp thế giới cung kính, tôn thờ và gìn giữ xá lợi như những báu vật thiêng liêng, vậy xá lợi là gì?

Sen nở Phật hiện

Mỗi người con Phật hãy tự làm cho đóa sen trong tâm mình khai mở, để đức Phật hiển hiện giữa đời thường, để ánh sáng Phật pháp tiếp tục lan tỏa trong lòng dân tộc.

Đại học Nava Nalanda Mahavihara sắp ra mắt hệ thống AI Phật giáo

Sáng kiến này nhằm khôi phục tinh thần truyền thống Nalanda và phổ biến giáo lý đức Phật thông qua công nghệ hiện đại.

Tuổi trẻ Phật giáo với công tác xã hội

Giữa những hệ thống tôn giáo khác nhau đang hiện hành ở phương Đông cũng như phương Tây, Phật giáo là một tôn giáo được đánh giá cao, đặc biệt là trong vấn đề trị liệu tâm lý, giải quyết khủng hoảng cho nhân sinh.

Tư tưởng Phật học trong kinh Vua Phạm Ma

Kinh 'Vua Phạm Ma' trong Lục độ tập kinh không chỉ kể về tiền kiếp của đức Phật mà còn truyền tải những tư tưởng cốt lõi của Phật giáo như nhân quả, lòng từ bi, giữ gìn đạo đức và con đường giác ngộ.

Ấn Độ và Myanmar thắt chặt quan hệ Phật giáo qua hợp tác học thuật và văn hóa

Sự hợp tác này không chỉ giúp bảo tồn và phát triển ngôn ngữ Pali mà còn góp phần thúc đẩy các nghiên cứu Phật học, mở rộng giao lưu giữa các học giả Phật giáo Ấn Độ và Myanmar.

Lắng nghe để yêu thương, thấu hiểu để hòa hợp

Chúng ta lắng nghe không chỉ để thấu hiểu người khác, mà còn để tự hiểu chính mình. Khi ta biết lắng nghe bằng tâm từ bi, thế giới quanh ta cũng trở nên dịu dàng hơn.

Chữ 'Viên': Hướng đến sự toàn vẹn và kết nối hệ giá trị sống

Trong triết lý Phật giáo, sự viên mãn không chỉ đơn thuần là sự đủ đầy về vật chất mà còn bao hàm cả sự hoàn thiện về tâm hồn và trí tuệ. Chữ 'Viên' mang ý nghĩa của sự tròn đầy, không khuyết thiếu, phản ánh trạng thái lý tưởng mà con người luôn hướng đến trong hành trình tu tập và hoàn thiện bản thân.

Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình dịch thuật kinh điển

Ngày nay, nhờ vào công nghệ hiện đại, quá trình dịch thuật kinh điển có thể tận dụng trí tuệ nhân tạo để so sánh nhiều văn bản khác nhau, giúp nhận diện sự khác biệt giữa các dị bản; giữ nguyên các thuật ngữ quan trọng như anatta, dukkha,…

Chữ 'Sáng': Sự khai sáng và dẫn đường chân lý

Ánh sáng là một trong những biểu tượng thiêng liêng nhất trong triết lý Phật giáo, đại diện cho trí tuệ, giác ngộ và sự soi rọi của chân lý.

Vì sao trải qua hàng nghìn năm, những bức tượng sư tử đá vẫn sừng sững trước cổng thành, cung điện, đền chùa và dinh thự cổ, nó mang tính thẩm mỹ hay còn ẩn chứa ý nghĩa sâu xa nào?

Dù trải qua bao biến thiên lịch sử, tượng sư tử đá vẫn giữ vững vị thế của mình trong kiến trúc và văn hóa phương Đông. Không chỉ mang giá trị thẩm mỹ, nó còn ẩn chứa những lớp nghĩa sâu sắc về lịch sử, tín ngưỡng và phong thủy.

Sự trực nhận của Tâm – Giả tâm

Khi ta hiểu rõ bản thân, ta sẽ không còn dễ dàng bị đánh lừa bởi những lớp vỏ bọc và cũng không tạo ra những lớp vỏ bọc đó để che đậy nội tâm.

Tản mạn về chữ 'An'

Trong truyền thống Phật giáo, khái niệm 'An' không chỉ đơn thuần là trạng thái của sự yên tĩnh mà còn là biểu tượng của tâm linh thanh tịnh, nơi con người tìm thấy nguồn sức mạnh nội tại để đối mặt với những biến động của cuộc sống.

Hình tượng Na Tra biến đổi ra sao trong suốt chiều dài lịch sử?

Na Tra là một trong những nhân vật tiêu biểu của văn học Trung Quốc. Trong quá trình phát triển, Na Tra đã trải qua nhiều lần thay đổi diện mạo.

Khái niệm hiếu của Phật giáo ở nơi ngữ cảnh dịch thuật kinh điển sang Hán ngữ thời kỳ đầu

NSGN - Max Weber, trong thảo luận của mình về tôn giáo ở Trung Quốc, đã chỉ ra rằng ở nơi ngữ cảnh của chế độ phong kiến Trung Quốc, hiếu thảo là 'đức tính tuyệt đối quan trọng', 'đức tính mà từ đó tất cả những đức tính khác sinh ra' và 'nghĩa vụ quan trọng nhất của hệ thống quan liêu'(Weber 1951, tr.157-58).

Campuchia: Phản ứng mạnh mẽ trước phát ngôn của Hội Thánh Sakhei Bhagawan

Trong phản ứng chính thức, Hội đồng Tăng thống Phật giáo Tối cao Vương quốc Campuchia đã ra tuyên bố lên án mạnh mẽ, khẳng định những phát ngôn của lãnh đạo Hội Thánh Sakhei Bhagawan là xúc phạm và gây tổn hại đến danh dự Phật giáo.

Hành trình từ tận diệt đến tái sinh

Thay đổi đòi hỏi sức mạnh nội tại, sự kiên nhẫn và khả năng chuyển hóa khổ đau. Kinh Tứ Diệu Đế nhắc nhở: khổ là một phần không thể tránh khỏi, nhưng nhờ trí tuệ và thực hành, ta có thể tìm thấy an lạc ngay trong thử thách.

Tết ở Fort Worth

Khi quay trở lại Hoa Kỳ trong những ngày tết Nguyên Đán, nỗi nhớ nhà và thiếu vắng những người thân trong gia đình khiến không khí đón Tết của gia đình tôi trở nên yên ắng. Biết được nỗi niềm này, một người bạn cũ đã sống tại Texas hơn mười năm đã mời gia đình đến chùa Hương Đạo đón Giao thừa, nơi được xem là ngôi nhà tâm linh của kiều bào Việt tại Fort Worth.

Lì xì năm mới, mừng tuổi dịp Tết

Phong tục lì xì đầu năm dưới góc nhìn Phật giáo mang đậm ý nghĩa của hạnh bố thí, thể hiện lòng từ bi và sự sẻ chia.

Sau giao thừa, người dân nô nức đi lễ chùa cầu bình an

Ngay sau thời khắc giao thừa, hàng trăm người dân đến chùa Vĩnh Nghiêm để lễ chùa đầu năm.

Tâm từ bi cảm hóa muôn loài

THÍCH NGUYÊN HÂỤTrong kinh điển Phật giáo có nhiều giai thoại liên quan đến con rắn, thể hiện lòng từ bi, trí tuệ của đức Phật cảm hóa muôn loài. Cũng mang ý nghĩa ấy, song tích truyện 'Đức Phật kể câu chuyện về con rắn độc' còn chứa đựng ý nghĩa sâu sắc về cách xử lý các vấn đề trong cuộc sống, thậm chí ở tầm quốc gia đại sự, theo cách gần gũi, dễ hiểu.

Lư hương đá: Vật phẩm tâm linh không thể thiếu tại các nơi thờ tự

Lư hương đá là một trong những vật phẩm thờ cúng quan trọng và không thể thiếu trong đời sống văn hóa tâm linh của người Việt Nam cũng như nhiều quốc gia Á Đông khác.