Giới thượng lưu luôn tìm kiếm không gian sống chan hòa với thiên nhiên nơi giúp họ lắng nghe nhịp thở cuộc sống và tìm lại sự cân bằng nội tại.
Đường Rừng Sác dài hơn 36km dẫn đến chiến khu Rừng Sác và Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ là một trong số ít tuyến đường đẹp như tranh vẽ ở ngoại thành TPHCM.
Giữa nhịp sống đô thị ngày càng hối hả và bối cảnh nguồn cung khan hiếm, giới thượng lưu tại TP HCM đang có xu hướng dịch chuyển khỏi khu trung tâm, tìm đến những nơi có không gian sống chất lượng, hài hòa giữa thiên nhiên trong lành tiện ích quốc tế.
Sáng 19/4, tại TP. Hồ Chí Minh, Tập đoàn Vingroup chính thức khởi công dự án Khu đô thị du lịch lấn biển Cần Giờ (Vinhomes Green Paradise) với diện tích 2.870 ha, quy mô dân số gần 230.000 người.
Cần Giờ sẽ trở thành một đô thị sinh thái, ưu tiên bảo vệ khu dự trữ sinh quyển, đồng thời phát triển các lĩnh vực kinh tế biển, du lịch, đô thị sinh thái biển và năng lượng tái tạo. Quy hoạch này một lần nữa được lãnh đạo TPHCM nhấn mạnh tại lễ khởi công dự án đô thị du lịch lấn biển Cần Giờ diễn ra sáng 19/4
Sáng 19/4, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì lễ khởi công, khánh thành 80 công trình, dự án trọng điểm kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Các công trình có tổng vốn đầu tư hơn 445.000 tỷ đồng…
Khu đô thị du lịch lấn biển Cần Giờ - Vinhomes Green Paradise sẽ trở thành 'thiên đường' nghỉ dưỡng và du lịch sinh thái hàng đầu thế giới với quy mô dân số lên đến 230.000 người.
Đại diện Tập đoàn Vingroup kiến nghị TP.HCM đẩy nhanh thủ tục để khởi công dự án Khu đô thị lấn biển Cần Giờ trước ngày 30/4.
Ông Johnathan Hạnh Nguyễn - Chủ tịch Tập đoàn Liên Thái Bình Dương (IPPG) - nhìn nhận trọng tâm trong thời gian tới là đẩy mạnh tháo gỡ 'cục máu đông' ở những điểm nghẽn của các dự án, nhằm đưa các dự án đi vào vận hành, qua đó tháo gỡ cho doanh nghiệp, khơi thông các nguồn lực để phát triển.
Đại diện Vingroup mong muốn TP.HCM cho phép nghiên cứu và lập đề án phát triển du lịch Cần Giờ, giữ gìn sự đa dạng sinh học tại Khu dự trữ sinh quyển thế giới này.
Bà Cao Thị Hà An, Giám đốc phát triển dự án Tập đoàn Vingroup kiến nghị lãnh đạo TP.HCM đẩy nhanh các thủ tục để khởi công dự án Khu đô thị lấn biển Cần Giờ vào dịp 30/4 sắp tới.
Địa phương này cũng đang làm việc với các chuyên gia để xây dựng các chính sách đột phá trong việc liên kết vùng, thúc đẩy du lịch xanh.
Ngày 1-3, tại TPHCM, Thành ủy TPHCM và Tỉnh ủy Cà Mau tổ chức hội nghị đánh giá kết quả triển khai thực hiện thỏa thuận hợp tác giữa TPHCM với tỉnh Cà Mau và kế hoạch triển khai thực hiện thời gian tới.
'Khi cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ đi vào hoạt động sẽ tham gia vào chuỗi trung chuyển, cung ứng toàn cầu và có tác động lớn đến nền kinh tế không chỉ của TPHCM mà còn của cả nước'.
Chủ tịch TP.HCM chia sẻ về những kết quả đạt được trong năm 2024 và chiến lược phát triển TP.HCM trong năm 2025, đặc biệt chú trọng chuyển đổi số, cải cách hạ tầng.
Quy hoạch Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và vừa công bố là 'chìa khóa' mở không gian phát triển cho thành phố mang tên Bác, tiếp tục đánh dấu vai trò đầu tàu, sẵn sàng cùng cả nước bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Nhơn Trạch (Đồng Nai) đang phát triển chuỗi đô thị - dịch vụ - công nghiệp công nghệ cao, kết nối với sân bay Long Thành, các cảng Cái Mép - Thị Vải, Phước An và trung tâm TP.HCM.
Việc thỏa thuận hợp tác giữa TP.HCM và 13 tỉnh Đồng bằng sông sẽ góp phần đánh thức tiềm năng TP.HCM và Đồng bằng sông Cửu Long.
UBND huyện Cần Giờ đã phối hợp cùng nhiều đơn vị để thực hiện các đề tài về giải pháp phát triển bền vững, nâng cao chất lượng khu sinh quyển Cần Giờ.
Được mệnh danh là 'lá phổi xanh của TPHCM', huyện đảo Cần Giờ không chỉ có đường bờ biển dài, mà còn có hệ sinh thái rừng ngập mặn với đa dạng loài động, thực vật.
Quy hoạch tỉnh Đồng Nai thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Với Quy hoạch này, Đồng Nai được đánh giá đang ở thời điểm vàng, hội tụ đầy đủ các yếu tố để tăng tốc, bứt phá mạnh mẽ trong những năm tới.
Con đường này là cửa ngõ hướng ra biển của thành phố. Nó được đánh giá có vị trí chiến lược quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Đây là ngọn núi cao nhất và duy nhất của TPHCM nhưng lại được coi là ngọn núi thấp nhất cả nước.
Sáng nay (24/9), tại TP. Biên Hòa, UBND tỉnh Đồng Nai tổ chức hội nghị công bố quy hoạch và xúc tiến đầu tư. Thủ tướng Phạm Minh Chính tham dự hội nghị. Theo quy hoạch đến năm 2030, Đồng Nai lấy 2 khu vực làm động lực phát triển mới là khu vực đô thị sân bay Long Thành và khu vực hành lang sông Đồng Nai.
Sau 3 thập niên thành lập, Nhơn Trạch từ một huyện thuần nông đã trở thành trung tâm công nghiệp hiện đại của tỉnh Đồng Nai. Đồng thời, trên địa bàn huyện đang dần hình thành những chuỗi đô thị, du lịch sinh thái nghỉ dưỡng ven sông. Với lợi thế về vị trí địa lý, giao thông kết nối thuận lợi, gần Cảng hàng không quốc tế Long Thành, trong tương lai gần, đây sẽ là thành phố xanh, thành phố thông minh được nhiều người dân trong và ngoài tỉnh chọn là nơi sinh sống hoặc nghỉ dưỡng vào cuối tuần hoặc dịp lễ, Tết.
Du khách có thể vừa đi du lịch gần gũi thiên nhiên, vừa tham gia dịch vụ trải nghiệm massage mật dừa nước và tìm hiểu hệ sinh thái đa dạng của khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ.
Dự án Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ - TPHCM có quy mô dự kiến là 571 ha, tổng vốn đầu tư khoảng 113,5 nghìn tỷ đồng, chia 7 giai đoạn đầu tư trong vòng 22 năm được đánh giá là có tính khả thi cao.
Sáng 28-8, tại Trụ sở Chính phủ, Phó thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp với một số bộ, ngành, địa phương… về dự thảo Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển, bến cảng, cầu cảng, bến phao, khu nước, vùng nước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển).
Ấp đảo Thiềng Liềng 'khoác lên mình' vẻ mộc mạc, bình yên, mang đến nhiều trải nghiệm độc đáo cho du khách.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương liên quan có ý kiến cụ thể về các nội dung của Báo cáo thẩm định Hồ sơ đề nghị chấp thuận chủ trương đầu tư Dự án cảng trung chuyển quốc tế cửa ngõ Sài Gòn, chuẩn bị cho cuộc họp sắp tới xem xét về vấn đề này.
Hiện hồ sơ đề nghị chấp thuận chủ trương đầu tư Dự án cảng trung chuyển quốc tế cửa ngõ Sài Gòn do Công ty Cảng Sài Gòn và Terminal Investment Limited Holding S.A đã được Bộ Kế hoạch và Đầu tư hoàn tất công tác thẩm định.
Theo quy hoạch tỉnh Đồng Nai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, tỉnh này sẽ là thành phố trực thuộc Trung ương và có thêm TP Long Thành, Trảng Bom, Nhơn Trạch
Theo Quyết định số 586/QĐ-TTg vừa được Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà phê duyệt, quy hoạch tỉnh Đồng Nai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 có 4 thành phố, trong đó có 2 thành phố mới.
Đồng Nai sẽ có thêm 2 thành phố mới là Long Thành và Nhơn Trạch, nâng tổng số thành phố của tỉnh lên 4. Đây là thông tin được đưa ra trong Quyết định số 586/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tỉnh Đồng Nai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, do Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký.
Theo quy hoạch tỉnh Đồng Nai thời kỳ 2021-2030, đến năm 2030 tỉnh Đồng Nai sẽ có 4 thành phố, đến năm 2050, tỉnh này sẽ là thành phố trực thuộc Trung ương.