Theo quy hoạch tỉnh Đồng Nai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, tỉnh này sẽ là thành phố trực thuộc Trung ương và có thêm TP Long Thành, Trảng Bom, Nhơn Trạch
Theo Quyết định số 586/QĐ-TTg vừa được Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà phê duyệt, quy hoạch tỉnh Đồng Nai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 có 4 thành phố, trong đó có 2 thành phố mới.
Đồng Nai sẽ có thêm 2 thành phố mới là Long Thành và Nhơn Trạch, nâng tổng số thành phố của tỉnh lên 4. Đây là thông tin được đưa ra trong Quyết định số 586/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tỉnh Đồng Nai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, do Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký.
Theo quy hoạch tỉnh Đồng Nai thời kỳ 2021-2030, đến năm 2030 tỉnh Đồng Nai sẽ có 4 thành phố, đến năm 2050, tỉnh này sẽ là thành phố trực thuộc Trung ương.
TPHCM sẽ hình thành 1 khu vực đô thị trung tâm, 1 đô thị đồng hành là thành phố Thủ Đức và 5 đô thị vệ tinh được phát triển từ các huyện Củ Chi, Hóc Môn, Bình Chánh, Nhà Bè và Cần Giờ.
y là một trong những mục tiêu phát triển tổng quát và cụ thể của Thành phố Hồ Chí Minh trong chủ trương Quy hoạch thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung Thành phố đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2060. Theo đó, Quy hoạch xác định đến năm 2030, Thành phố Hồ Chí Minh phấn đấu thành đô thị toàn cầu, là Thành phố phát triển, hiện đại, văn minh, vượt qua ngưỡng thu nhập cao, phải trở thành nơi đáng đến, đáng sống.
Báo cáo về quy hoạch TPHCM thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 tại Hội nghị lần thứ 31 Ban Chấp hành Đảng bộ TPHCM khóa XI, Giám đốc Sở KH-ĐT TPHCM Lê Thị Huỳnh Mai cho biết, quy hoạch TPHCM được nghiên cứu toàn diện với phương pháp khoa học, dựa trên chiến lược phát triển tổng thể của TPHCM, các thế mạnh và đặc thù riêng nằm trong tổng thể phát triển của vùng, cả nước và bối cảnh quốc tế.
Đồ án định hướng phát triển đô thị TP.HCM, dự kiến thành phố sẽ hình thành 5 phân vùng đô thị bao gồm: Đô thị trung tâm, Đô thị phía Đông, Đô thị phía Bắc – Tây Bắc, Đô thị phía Tây và Đô thị phía Nam.
Kỳ họp thứ 15 HĐND TPHCM khóa X, ngày 19/5, đã thông qua nghị quyết về đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung TPHCM đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2060.
Tại Kỳ họp thứ 15 (kỳ họp chuyên đề), các đại biểu HĐND Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) khóa X đã biểu quyết thông qua Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung TP.HCM đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2060.
Theo Đồ án định hướng phát triển đô thị TP.HCM, Thành phố sẽ hình thành 5 phân vùng với quy mô dân số dự kiến đạt 16 triệu người vào năm 2060. Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi lưu ý việc tính toán vấn đề tăng dân số phải được đặt trong tương quan phát triển thành phố…
Quy mô dân số toàn TP.HCM đến năm 2030 là 11 triệu người, đến năm 2040 là 13 triệu người, đến năm 2060 là 16 triệu người và quy hoạch chung định hướng phát triển đô thị Thành phố theo mô hình đa trung tâm…
Chủ tịch UBND TP.HCM yêu cầu trong quy hoạch dọc sông Sài Gòn gần như trung tâm hiện hữu, hạn chế tối đa phát triển mới, chỉnh trang lại khu chức năng nếu có thể thành không gian xanh.
Đồ án định hướng phát triển đô thị TPHCM dự kiến hình thành và phát triển thành 5 phân vùng gồm: phân vùng đô thị trung tâm, đô thị phía Đông, đô thị phía Bắc - Tây Bắc, đô thị phía Tây và đô thị phía Nam.
Theo Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung TPHCM đến năm 2040, tầm nhìn 2060, thành phố định hướng chia thành 5 vùng đô thị; 3 khu vực chống ngập, 3 khu vực không gian ngầm.
WB sẽ hỗ trợ Việt Nam tiếp cận với các đối tác tiềm năng để thương mại kết quả giảm phát thải 4,9 triệu tấn CO2, trong đó có phương án thí điểm đấu giá tín chỉ carbon trên sàn giao dịch quốc tế.
Có rất nhiều nội dung liên quan đến môi trường, vốn nhà nước tham gia đầu tư hạ tầng kết nối đến cảng, hạ tầng dịch vụ sau cảng… được các bộ, ngành trung ương đề nghị TP.HCM làm rõ trong Đề án Nghiên cứu xây dựng Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ.
Hiệp hội doanh nghiệp TP.HCM kiến nghị ngân hàng nên xem xét tăng tỉ lệ thế chấp các tài sản, thực hiện mở rộng cho vay theo hợp đồng, với các tài sản và quyền tài sản hình thành trong tương lai
Trên bản đồ du lịch nước ta có nhiều điểm đến là các đô thị - nơi có hệ sinh thái sôi động về văn hóa, thương mại và cộng đồng, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội. Phát triển du lịch, khai thác hiệu quả tiềm năng, hài hòa giữa khai thác và bảo tồn các giá trị của đô thị, nhất là đô thị có cảnh quan môi trường thiên nhiên nổi bật, di sản văn hóa là vấn đề được quan tâm. Phóng viên Thông tấn xã Việt Nam phản ánh nội dung này qua hai bài viết chủ đề: Để du lịch đô thị bứt phá.
Tăng trưởng của Tp. Hồ Chí Minh vẫn chủ yếu mở rộng theo chiều ngang, với sự gia tăng yếu tố đầu vào là lao động.
Quy hoạch và phát triển những 'TP xanh' nhằm mục tiêu tránh lãng phí tài nguyên tự nhiên, nhất là tài nguyên nước.
Trong tương lai, huyện Cần Giờ sẽ có một quảng trường rộng hơn 100.000 m2 để tổ chức diễu hành hoặc tưởng niệm trong các sự kiện chính trị - xã hội, lễ hội truyền thống.
Ngày 13-2 (tức mùng 4 Tết Giáp Thìn), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đi kiểm tra tiến độ một số công trình hạ tầng giao thông trọng điểm tại các tỉnh phía nam. Công trình đầu tiên Thủ tướng tới thị sát là tuyến đường Vành đai 3 TPHCM trên địa bàn TPHCM.
Sáng 13/2, Thủ tướng Phạm Minh Chính đến kiểm tra tiến độ Dự án đường Vành đai 3 TP HCM và chúc Tết kỹ sư, công nhân, người lao động đang thi công tuyến đường.
Sáng 13/2/2024, Thủ tướng Phạm Minh Chính đến kiểm tra tiến độ Dự án đường Vành đai 3 TP. Hồ Chí Minh và chúc Tết kỹ sư, công nhân, người lao động tại dự án.
Ngày 13/2 (mùng 4 Tết Giáp Thìn), tiếp tục chương trình công tác đi kiểm tra các công trình trọng điểm ở phía Nam, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đi thị sát, kiểm tra kiểm tra tiến độ triển khai Dự án đường Vành đai 3 Thành phố Hồ Chí Minh. Cùng đi có Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Bộ KH&ĐT chọn nhà đầu tư dự án cao tốc TP.HCM - Mộc Bài thế nào cho nhanh, vô tư, đừng để tiêu cực, tham nhũng, sách nhiễu
Ngày 3/2, Ban Chỉ đạo triển khai Nghị quyết số 98 thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM tổ chức hội nghị lần thứ 2.
Thủ tướng nhấn mạnh đến việc đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, nâng cao năng lực cán bộ thực thi, phân bổ nguồn lực phù hợp và tăng cường kiểm tra, giám sát. Thủ tướng cho biết, với những quyền của mình, ông sẽ phân cấp tối đa cho TPHCM và cũng đề nghị các bộ, ngành phân cấp hết cho TPHCM.
Để triển khai hiệu quả Nghị quyết 98, Thủ tướng nhấn mạnh tinh thần là đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, nâng cao năng lực cán bộ thực thi, phân bổ nguồn lực phù hợp.
Thủ tướng nói với những quyền của Thủ tướng, ông sẽ phân cấp tối đa cho TPHCM. Ông cũng đề nghị các bộ, ngành phân cấp hết cho TPHCM, bộ nào không phân cấp hay phân cấp thì phải làm rõ.
Trước việc triển khai Nghị quyết 98 còn chậm, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ ngành đẩy mạnh phân cấp, phân quyền cho TPHCM. Thủ tướng nhấn mạnh, những quyền của Thủ tướng sẽ phân cấp tối đa cho TPHCM; các bộ ngành phân cấp hết cho TPHCM, bộ nào không phân cấp hay phân cấp thì phải làm rõ.
Năm nay, kỳ nghỉ Tết Dương lịch từ 30/12 đến hết 1/1/2024, thích hợp cho du khách ở TPHCM tham gia các hoạt động vui chơi, ăn uống, mua sắm hoặc tới các điểm du lịch gần trong ngày. Dưới đây là một số gợi ý.
Với các cơ chế mang tính chất mở đường, huyện Cần Giờ cần mở liên tiếp nhiều cánh cửa về giao thông, hạ tầng cảng biển, du lịch... để đáp ứng kỳ vọng phát triển
Đây là yêu cầu trong phát biểu chỉ đạo của Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi tại Hội nghị Huyện ủy Cần Giờ lần thứ 16 diễn ra vào chiều 14.12.
Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi yêu cầu huyện Cần Giờ tập trung triển khai hoàn thành đề án Cần Giờ xanh trước năm 2030 và có thể triển khai song song với điều chỉnh quy hoạch của huyện.
Chiều 14-12, Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Cần Giờ khóa XII, nhiệm kỳ 2020-2025 tổ chức hội nghị lần thứ 16. Đồng chí Phan Văn Mãi, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy, Chủ tịch UBND TPHCM đến dự.
Với Nghị quyết 98, TP.HCM được giao cơ chế, chính sách vượt trội để phát huy nội lực, truyền thống sáng tạo, để phát triển.
TP.HCM nên phát triển theo hướng Tây Bắc (Củ Chi) vì nền đất cao. Nếu phát triển nhà ở khu vực phía Nam (quận 7, huyện Nhà Bè, Cần Giờ) là vùng đất thấp, không phù hợp cho việc xây dựng đô thị, tăng mật độ dân số tại khu vực này...
Các chuyên gia quy hoạch cho rằng, TP.HCM nên điều chỉnh quy hoạch phát triển đô thị về khu vực có nền đất cao như Củ Chi, Hóc Môn thay vì khu vực Cần Giờ để tránh ngập úng do biến đổi khí hậu.
Các chuyên gia cho rằng Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ có vai trò vô cùng quan trọng trong kết nối chuỗi liên kết để phát triển bền vững tại huyện Cần Giờ, TP.HCM.