Ban Quản lý (BQL) Khu bảo tồn (KBT) loài và sinh cảnh voi Quảng Nam thực hiện chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) lưu vực thủy điện Khe Diên với diện tích 5.730ha. Toàn bộ diện tích thực hiện tự bảo vệ theo hình thức hợp đồng lực lượng bảo vệ rừng. Hằng năm, Ban này thực hiện xây dựng phương án quản lý bảo vệ, phát triển rừng và hỗ trợ vùng đệm.
Gần 40 năm, hơn 80% số lượng loài Voọc mũi hếch đã biến mất ngoài tự nhiên, đẩy loài thú đặc hữu của Việt Nam đến bờ vực tuyệt chủng. Bảy loài Voọc khác ở Việt Nam cũng đang trong tình trạng nguy cấp và cực kỳ nguy cấp.
Năm 2024, Đồng bằng sông Cửu Long đã tích cực phát triển sản phẩm, tăng cường quảng bá, tiếp tục đạt nhiều kết quả ấn tượng về lượng khách và doanh thu ngành du lịch, dịch vụ.
Họ là những người nông dân hàng ngày sinh sống dưới những tán rừng xanh ngát tại Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Mù Cang Chải, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái. Những năm trở lại đây, người dân xã Chế Tạo chủ động xã hội hóa từ nguồn dịch vụ môi trường rừng thành lập các tổ đội trực tiếp vào tuần tra, kiểm tra hàng tuần, hàng tháng để bảo vệ những 'lá phổi xanh' này.
Bên cạnh việc thúc đẩy sự phát triển trong kinh doanh, INSEE Việt Nam cam kết tạo ra tác động tích cực đến cộng đồng xung quanh khu vực doanh nghiệp hoạt động. Thông qua việc tập trung vào các hoạt động trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR), INSEE mong muốn mang đến những thay đổi có ý nghĩa nhằm thúc đẩy sự phát triển bền vững.
Hạt Kiểm lâm huyện Mù Cang Chải (Yên Bái) vừa tổ chức gắn biển công nhận Cây di sản Việt Nam đối với trên 4.000 cây thiết sam Đông Bắc và cây pơ mu.
Cây Thiết Sam Đông Bắc và cây Pơ mu có tuổi đời hơn 700 năm nằm trong Khu bảo tồn Loài và Sinh cảnh huyện Mù Cang Chải - Yên Bái vừa được cắm biển cây di sản.
Theo Sở Du lịch tỉnh Kiên Giang, trong 6 tháng đầu năm 2024, lĩnh vực du lịch tiếp tục là điểm sáng của tỉnh khi đạt mức doanh thu dẫn đầu khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Nhiều năm qua, việc chăn thả gia súc (trâu, bò) trong Khu bảo tồn loài và sinh cảnh voi Quảng Nam (nằm trên địa bàn 2 xã Quế Lâm, Phước Ninh thuộc huyện Nông Sơn; sau đây gọi tắt là KBT) gây tác động xấu tới hệ sinh thái rừng, môi trường sống của động vật hoang dã, làm ô nhiễm nguồn nước, suy giảm đa dạng sinh học và tác động xấu đối với sức khỏe cộng đồng. Trước thực trạng trên, chính quyền địa phương cùng các ngành chức năng đang tìm giải pháp giải quyết việc chăn thả gia súc trong KBT, hướng tới sự hài hòa giữa bảo tồn và phát triển.
Ngày 14/4, ông Lê Chí Linh – Phó Giám đốc Ban Quản lý rừng đặc dụng và phòng hộ ven biển tỉnh Bạc Liêu cho biết, đơn vị nâng cảnh báo cháy rừng tại Khu bảo tồn loài - sinh cảnh Vườn chim Bạc Liêu lên cấp V, cấp cực kỳ nguy hiểm.
Ban Quản lý rừng đặc dụng và phòng hộ ven biển tỉnh Bạc Liêu đã nâng cảnh báo cháy rừng tại Khu bảo tồn loài - sinh cảnh Vườn chim Bạc Liêu lên cấp V, cấp cực kỳ nguy hiểm.
Ngày 7-4, Ban Quản lý rừng đặc dụng và phòng hộ ven biển tỉnh Bạc Liêu cho biết, đã nâng cảnh báo cháy rừng tại Khu bảo tồn loài - sinh cảnh Vườn chim Bạc Liêu lên cấp V - cấp cực kỳ nguy hiểm.
Ngày 7/4, Ban Quản lý rừng đặc dụng và phòng hộ ven biển tỉnh Bạc Liêu cho biết, đã nâng cảnh báo cháy rừng tại Khu bảo tồn loài - sinh cảnh Vườn chim Bạc Liêu lên cấp V - cấp cực kỳ nguy hiểm.
Ngày 7/4, Ban Quản lý rừng đặc dụng và phòng hộ ven biển tỉnh Bạc Liêu cho biết đã nâng cảnh báo cháy rừng tại Khu bảo tồn loài - sinh cảnh Vườn chim Bạc Liêu lên cấp V - cấp cực kỳ nguy hiểm.
9 con sếu đầu đỏ đã về kiếm ăn tại Khu bảo tồn loài - sinh cảnh Phú Mỹ, huyện Giang Thành (Kiên Giang) trong những ngày gần đây.
Tỉnh Bắc Kạn kêu gọi các nhà đầu tư, doanh nghiệp tham gia phát triển du lịch tại Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc, khu vực được đánh giá cao về giá trị cảnh quan cũng như và giá trị lịch sử nhưng vẫn chưa được bảo tồn và khai thác.
Khu bảo tồn loài, sinh cảnh Vườn chim Bạc Liêu (tỉnh Bạc Liêu) đang trong tình trạng cảnh báo cháy rừng cao. Ngành chuyên môn của địa phương đã bố trí lực lượng ứng trực phòng cháy chữa cháy 24/24, đồng thời đẩy mạnh tuyên truyền, vận động người dân khu vực vùng đệm nâng cao cảnh giác cháy rừng.
Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn vừa phê duyệt Đề án du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí trong Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc. Đây là khu bảo tồn đầu tiên của Bắc Kạn được kêu gọi đầu tư phát triển du lịch, tiến tới thực hiện ở toàn bộ các khu còn lại.
Kết quả điều tra bằng bẫy ảnh lớn nhất từ trước đến nay tại Việt Nam do hợp phần Bảo tồn Đa dạng sinh học thuộc Dự án Quản lý rừng bền vững và Bảo tồn đa dạng sinh học (VFBC) do Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ cho thấy, nhiều loài động vật ăn thịt lớn như báo gấm, hổ, sói lửa đã không còn được nhìn thấy qua bẫy ảnh. Nhưng một thế giới hoang dã với nhiều loài thú khác vẫn được các bẫy ảnh ghi lại một cách tự nhiên.
Sáng 13-8, Giải chạy Khám phá Nông Sơn - Hưởng ứng Ngày Voi thế giới đã hoàn thành với sự tham gia của hơn 700 vận động viên và người yêu thích bảo tồn thiên nhiên.
Với mong muốn bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa địa phương, đồng thời quảng bá các địa điểm du lịch trên địa bàn đến gần hơn với du khách, huyện Nông Sơn chính thức khởi động giải chạy 'Khám phá Nông Sơn - Hưởng ứng Ngày Voi thế giới năm 2023'.
Trong 2 ngày 22-23/3, ông Trần Tuấn Anh, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương đã đi khảo sát và làm việc với tỉnh Bắc Kạn về công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.
Theo Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh, Bắc Kạn cần tận dụng lợi thế tự nhiên để phát triển kinh tế lâm nghiệp, đồng thời cũng cần chú trọng đến công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.
Ngày 23/3, đồng chí Trần Tuấn Anh, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương đã có buổi làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bắc Kạn về sơ kết 5 năm thực hiện Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12/02/2017 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng (Chỉ thị số 13-CT/TW).
Theo Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh, bên cạnh những kết quả đạt được, công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng tại Bắc Kạn còn một số tồn tại, hạn chế. Số vụ vi phạm Luật Lâm nghiệp còn ở mức cao, một số vụ phá rừng, khai thác gỗ quý hiếm còn xảy ra.
Sáng ngày 23/03/2023, đồng chí Trần Tuấn Anh, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương đã có buổi làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bắc Kạn về sơ kết 5 năm thực hiện Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12/02/2017 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.
Sếu đầu đỏ, còn gọi là sếu cổ trụi hay sếu lớn Phương Đông, nằm trong Sách đỏ Việt Nam và thế giới (Sách đỏ IUCN), nên được bảo vệ nghiêm ngặt. Từ tháng 2 đến tháng 5 hàng năm, sếu đầu đỏ thường di trú về một số khu bảo tồn sinh thái ở miền Tây Nam bộ.