Với hệ thống vé điện tử liên thông, Hà Nội đang đặt nền móng cho một hệ sinh thái giao thông thông minh, hiện đại và tiện ích hơn cho người dân.
Trong bối cảnh đô thị hóa nhanh chóng và tình trạng ùn tắc giao thông ngày càng nghiêm trọng, Hà Nội đã và đang nỗ lực phát triển hệ thống đường sắt đô thị. Hai tuyến đường sắt đô thị đi vào hoạt động thời gian qua đã góp phần không nhỏ trong việc nâng cao hiệu quả vận tải công cộng, giảm thiểu ô nhiễm môi trường và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Ngày 6/6, Công ty Hanoi Metro cho biết, đơn vị đã hoàn thành cơ bản việc sửa chữa các hư hỏng tại các ga, đảm bảo khách đi lại trên tàu an toàn.
Dù các tuyến đường sắt đô thị (metro) ở Hà Nội văn minh và đúng giờ, nhưng việc tiếp cận còn gặp nhiều khó khăn nên chưa thu hút được hành khách đi tàu.
Không còn cảnh xếp hàng chờ mua vé hay phải mang tiền lẻ, hành khách metro TPHCM nay chỉ cần chạm thẻ ngân hàng hoặc điện thoại là đã lên tàu. Giải pháp thanh toán hiện đại này đang mở ra bước tiến mới cho giao thông đô thị thông minh Việt Nam.
Sự cố nước từ điều hòa chảy xuống khoang hành khách trên tàu Cát Linh - Hà Đông buộc đơn vị quản lý phải mời chuyên gia hỗ trợ.
'Khi triển khai hệ thống vé điện tử, sẽ có khoảng 4.000 lao động trên các xe buýt không còn đảm nhận nhiệm vụ bán vé. Việc sắp xếp lại công việc và chuyển đổi việc làm cho lực lượng này là nhiệm vụ chúng tôi phải lo trong thời gian tới', ông Đỗ Việt Hải - Phó Giám đốc Sở Xây dựng thành phố Hà Nội cho biết.
Sáng 20/5, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm 'Giải pháp thanh toán thông minh phục vụ giao thông hiện đại' để có cái nhìn tổng thể, toàn diện về thực trạng và giải pháp cho hệ thống thẻ vé trong giao thông công cộng.
Khi hệ thống thẻ vé liên thông vận hành, có khoảng 4.000 lao động trên 2.000 xe buýt dư thừa, vì không phải bán vé.
Trước thực tế hệ thống vé tự động nhưng chưa liên thông với nhau, dự kiến từ ngày 2/9, hệ thống vé liên thông sẽ chính thức khai trương, không chỉ áp dụng cho các tuyến vận tải hành khách công cộng tại Hà Nội mà còn có khả năng mở rộng liên kết trên phạm vi toàn quốc.
Sở Giao thông Vận tải Hà Nội vừa cho biết, hệ thống thẻ vé điện tử liên thông dành cho các phương tiện vận tải hành khách công cộng như tàu điện và xe buýt dự kiến sẽ chính thức đưa vào vận hành từ ngày 2/9/2025.
Việc xây dựng hệ thống thanh toán không dùng tiền mặt, liên thông giữa các phương tiện là yêu cầu cấp bách, không chỉ để nâng cao trải nghiệm cho người dân mà còn tạo đòn bẩy thúc đẩy phát triển giao thông hiện đại. Đây là vấn đề được nhiều chuyên gia và nhà quản lý nhấn mạnh tại tọa đàm 'Giải pháp thanh toán thông minh phục vụ giao thông hiện đại' tổ chức ngày 20/5 tại Hà Nội.
Dự kiến trong tháng 9/2025, Hà Nội sẽ khai trương hệ thống thẻ vé liên thông trên các tuyến metro...
Theo Phó tổng giám đốc NAPAS Nguyễn Hoàng Long, hiện người dân có thể mua một bó rau, cốc cà phê bằng quét mã QR, nên không có lý do gì không thể áp dụng những hình thức thanh toán hiện đại như vậy trên hạ tầng giao thông công cộng.
Ngày 20-5, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức tọa đàm 'Giải pháp thanh toán thông minh phục vụ giao thông hiện đại'.
Dự kiến, hệ thống vé liên thông sẽ chính thức khai trương vào ngày 2/9, không chỉ áp dụng cho các tuyến vận tải hành khách công cộng tại Hà Nội mà còn có khả năng mở rộng liên kết trên phạm vi toàn quốc.
Việc xây dựng hệ thống thanh toán không dùng tiền mặt, liên thông giữa các phương tiện là yêu cầu cấp bách, không chỉ để nâng cao trải nghiệm cho người dân mà còn tạo đòn bẩy thúc đẩy phát triển vận tải công cộng.
Dự kiến trong tháng 9/2025, Hà Nội sẽ khai trương hệ thống thẻ vé liên thông trên các tuyến metro và có thể sử dụng với nhiều dịch vụ khác, tích hợp thanh toán qua VNeID, thẻ ngân hàng, thẻ thanh toán quốc tế.
Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm 'Giải pháp thanh toán thông minh phục vụ giao thông hiện đại' vào lúc 10h ngày 20/5 để có cái nhìn tổng thể, toàn diện về thực trạng và giải pháp cho hệ thống thẻ vé trong giao thông công cộng.
Metro Hà Nội sử dụng thẻ 'made in Vietnam', điều này khẳng định năng lực tự chủ về công nghệ của Việt Nam trong lĩnh vực này.
Trong những ngày nghỉ lễ 30/4 - 1/5, hai tuyến metro tại Hà Nội là Cát Linh - Hà Đông, Nhổn - ga Hà Nội vẫn hoạt động liên tục từ 5h30 - 22h, với tần suất 10 phút/chuyến.
Hanoi Metro đã vận hành tuyệt đối an toàn 39.070 lượt tàu, phục vụ 4,78 triệu lượt hành khách, tăng 13,3% so với quý I/2024.Trong đó, tuyến Cát Linh - Hà Đông đạt 3,23 triệu lượt hành khách, tăng 13,3% so với cùng kỳ...
Công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội (Hanoi Metro) cho biết, trong quý I/2025, Công ty đã tổ chức vận hành tuyệt đối an toàn 39.070 lượt tàu, phục vụ 4,78 triệu lượt hành khách, tăng 13,3% so với quý I/2024.
Theo Công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội, trong quý I/2025, các tuyến metro trên địa bàn Thủ đô đã phục vụ an toàn gần 5 triệu lượt hành khách.
Chiều 10-4, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền đã dự hội nghị sơ kết công tác quý I-2025 của Công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội.
Trong quý I/2025 đường sắt đô thị Hà Nội đã vận hành tuyệt đối an toàn 39.070 lượt tàu, phục vụ 4,78 triệu lượt hành khách, tăng 13,3%. Với sự tăng trưởng vượt bậc, Hà Nội xác định đường sắt đô thị sẽ là phương tiện chủ lực hướng tới mục tiêu phát triển giao thông xanh.
Để phát triển đường sắt đô thị thì không chỉ cần cơ chế chính sách mà còn cần cả công nghệ và nguồn nhân lực. Xung quanh vấn đề này, PV Báo CAND đã có cuộc trò chuyện với ông Khuất Việt Hùng - Chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội (Hanoi Metro).
Be Group đang hoàn thiện mô hình siêu ứng dụng di chuyển trong mảng giao thông xanh, giao thông thông minh tại Việt Nam.
Metro Hà Nội 'bắt tay' với Grab trong hai năm nhằm thúc đẩy phát triển giao thông công cộng, đồng thời triển khai các giải pháp giao thông thông minh và bền vững để đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân Thủ đô….
Công ty TNHH MTV Đường sắt đô thị Hà Nội (Hà Nội Metro) đã ký kết thỏa thuận hợp tác với Công ty TNHH Grab và Công ty Cổ phần Be Group. Các bên đối tác đều kỳ vọng sẽ đưa giao thông Hà Nội trở nên an toàn, thuận tiện, thân thiện với môi trường.
Thỏa thuận hợp tác 2 năm hướng đến mục tiêu góp phần phát triển giao thông công cộng, đồng thời triển khai các giải pháp giao thông thông minh và bền vững nhằm đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân Thủ đô.
Đường sắt đô thị (ĐSĐT) đang là loại hình giao thông được nhiều người dân Thủ đô lựa chọn để di chuyển. Vì vậy, việc tăng cường quản lý, khai thác sử dụng hiệu quả các tuyến ĐSĐT là nhiệm vụ trọng tâm của TP Hà Nội trong thời gian tới. Phóng viên Báo Quân đội nhân dân có cuộc trao đổi với ông Khuất Việt Hùng, Chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty TNHH Một thành viên Đường sắt Hà Nội (Hanoi Metro) về vấn đề này.
Ngày 15-2, tại Hà Nội, Công ty TNHH một thành viên Đường sắt Hà Nội (Hanoi Metro) tổ chức Lễ phát động phong trào xây dựng văn hóa doanh nghiệp và 'Tết trồng cây' Xuân Ất Tỵ 2025.
Công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội (Hà Nội Metro) phát động trồng xây, hướng môi trường xanh cùng với phong trào ' 4 xin – 4 luôn' sẽ đi sâu vào thực chất và trở thành nét đẹp văn hóa của đường sắt đô thị Hà Nội.
Với việc đưa vào vận hành tuyến đường sắt đô thị thứ hai - Nhổn - ga Hà Nội, năm qua, đường sắt đô thị của Thủ đô đã có bước phát triển mạnh mẽ, góp phần giải quyết ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường, kiến tạo một đô thị thông minh, văn minh, xanh, sạch.
Đại sứ Israel tại Việt Nam, ông Yaron Mayer đã có trải nghiệm đặc biệt trên tuyến đường sắt đô thị số 3 của Hà Nội. Ông chia sẻ, đây là một trải nghiệm tuyệt vời, mang lại cảm giác giống như đang ở bất kỳ đô thị hiện đại nào trên thế giới.
Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 là năm đầu tiên Công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội triển khai kế hoạch chạy tàu xuyên Tết, phục vụ người dân Thủ đô ngay cả trong thời khắc Giao thừa.
15h chiều 29 Tết, chuyến xe cuối cùng trong năm Giáp Thìn rời bến xe Mỹ Đình. Đây là chuyến xe chạy tuyến Mỹ Đình – Hòa Bình, xuất phát với 10 hành khách.
Ngày 28/1 tức 29 tháng Chạp, Lãnh đạo Sở GTVT cùng Ban Lãnh đạo Công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội đã đến thăm hỏi, động viên cán bộ, công nhân viên làm việc trên hai tuyến đường sắt đô thị (ĐSĐT) số 2A Cát Linh - Hà Đông và số 3, đoạn Nhổn - Cầu Giấy.
Ngày 28/1 tức 29 tháng Chạp, Lãnh đạo Sở GTVT cùng Ban Lãnh đạo Công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội đã đến thăm hỏi, động viên cán bộ, công nhân viên làm việc trên hai tuyến đường sắt đô thị (ĐSĐT) số 2A Cát Linh - Hà Đông và số 3, đoạn Nhổn - Cầu Giấy.
Ngày 28-1 (29 Tết), ngành giao thông Thủ đô, các lực lượng tại Công ty TNHH một thành viên Đường sắt Hà Nội (Hanoi Metro) và Trung tâm quản lý và điều hành giao thông TP Hà Nội vẫn ứng trực, bảo đảm thông suốt các tuyến tàu điện trên cao, xe bus phục vụ nhân dân.
Đại diện Hà Nội Metro cho biết, hai tuyến đường sắt đô thị (Cát Linh-Hà Đông, Nhổn-Ga Hà Nội) sẽ chạy xuyên giao thừa, nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu đi lại của nhân dân Thủ đô và du khách đón Tết Ất Tỵ 2025 và trải nghiệm dịch vụ liên thông xanh – sạch – an toàn.
Năm 2024, Công ty TNHH Một thành viên Đường sắt Hà Nội đã vận hành trên 109.000 lượt tàu, bảo đảm an toàn tuyệt đối trong quá trình vận hành. Năm 2025, đơn vị đặt nhiều mục tiêu lớn để thu hút đông đảo hành khách sử dụng tàu điện để đi lại.
Ngày 22/1, Tổng Công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội (Hanoi Metro) đã tổ chức lễ phát động Kế hoạch cao điểm Tết Nguyên đán Ất Tỵ và Lễ hội Xuân 2025 với chủ đề với chủ đề 'Hành trình xanh cùng Hanoi Metro chào Xuân Ất Tỵ'.
Ngày 22/1, tại Lễ phát động 'Kế hoạch cao điểm Tết Nguyên đán Ất Tỵ và Lễ hội xuân 2025', Tổng Công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội (Hanoi Metro) cho biết 2 phương án chạy tàu Tết trong trường hợp nhu cầu của hành khách tăng.