Chàng trai Sài Gòn sở hữu tên độc lạ, đi đâu cũng phải giải thích lý do

'Có rất nhiều người đọc sai tên của em, như Hỷ thành Thủy, Quỷ... Một số người bày tỏ rằng tên của em khó đọc, phải chậm rãi nhìn mới có thể đọc chuẩn – đúng', chàng trai nói.

Hoàng đế Tử Cấm Thành ăn gì trong bữa cơm hàng ngày?

Cuộc sống từng diễn ra bên trong Tử Cấm Thành cho đến nay vẫn còn nhiều bí ẩn, bao gồm cả những món ăn xa hoa hằng ngày của các vị hoàng đế Trung Quốc.

Nam diễn viên đình đám rời showbiz để về quê chăn vịt

Là mỹ nam được hàng triệu khán giả yêu mến, nam diễn viên đã từ bỏ cuộc sống phồn hoa để về quê trồng cây chăn vịt.

Bí ẩn tổ chức chuyên 'săn' quan lại thời Thanh và món vũ khí lấy đầu người cách xa trăm bước

Thời hoàng đế Ung Chính (nhà Thanh), nhiều quan lại thường cảm thấy như bị rình rập từ phía sau bởi các thành viên của một tổ chức sát thủ đáng sợ.

Bật mí lý do 3 vị Hoàng hậu được Khang Hi sủng ái đều qua đời khi còn rất trẻ, dù được vua sủng ái

Dưới đây là những nguyên nhân chính khiến 3 vị Hoàng hậu được Khang Hy sắc phong đều qua đời khi còn rất trẻ.

Vì sao vợ chồng gọi nhau là 'Nhà' ?

Độc giả Phạm Công Chính hỏi: ' Tôi có thắc mắc tại sao người ta lại gọi vợ hay chồng mình là 'nhà'. Ví dụ vợ hoặc chồng giới thiệu nhau với ai đó thì nói 'Đây là nhà tôi'. Có người giải thích 'nhà' ở đây ý chỉ người trụ cột, thu vén trong gia đình, một kiểu vợ chồng tôn xưng lẫn nhau khi giới thiệu với người khác.

Món ăn đường phố bốc mùi phát sợ, du khách thi nhau nếm thử

TRUNG QUỐC - Đậu hũ thối là món ăn nổi tiếng mà nhiều du khách muốn một lần trải nghiệm khi đến quốc gia tỷ dân.

Hé lộ tòa nhà bí ẩn nhất ở Trung Quốc, Càn Long từng mộng du ở đây!

Khi nói về những khu nghỉ dưỡng mùa hè lớn ở Trung Quốc, nhiều người có thể nghĩ ngay đến Khu nghỉ dưỡng Núi Thừa Đức. Tên của nó thường xuất hiện trong phim truyền hình và phim ảnh. Hoàng gia nhà Thanh thường đến khu du lịch núi Thừa Đức để giải nhiệt trong mùa hè nóng bức.

Con gái thứ năm của Khang Hy bị chồng đá chết, sau khi biết sự việc, thủ đoạn trả thù của vị vua này thực sự rất thông minh nhưng độc ác

Trong xã hội Trung Quốc cổ đại, con gái của vua được gọi là công chúa, là 'cành vàng lá ngọc', thân phận cao quý, người người kính sợ.

Không phải Võ Tắc Thiên, đây mới người phụ nữ duy nhất trong lịch sử Trung Quốc được mặc 'long bào' khi chết

Võ Tắc Thiên là vị nữ hoàng đế duy nhất trong lịch sử Trung Quốc thế nhưng cũng chỉ được chôn cất theo nghi thức của Hoàng hậu. Trong lịch sử Trung Quốc chỉ có duy nhất 1 người phụ nữ được mặc 'long bào' khi chôn, đó là ai?

Danh tính phi tần được Hoàng đế Khang Hi sủng ái đã quyên sinh sau khi biết con trai lên làm vua

Đến hiện tại, sự ra đi của Đức phi Ô Nhã thị vẫn là dấu hỏi lớn đối với nhiều người. Bởi lẽ, bà đột ngột qua đời không lâu sau khi Ung Chính lên ngôi hoàng đế.

Vị hoàng hậu nào khiến vua Khang Hi cả đời không quên?

Theo sử sách, vua Khang Hi có 4 hoàng hậu, 3 quý phi và 48 phi tần. Những thê thiếp này sinh cho ông 45 người con. Trong số này, Khang Hi nhớ mãi không quên một hoàng hậu dù bà qua đời nhiều năm.

Tại sao Tần Thủy Hoàng lại tự xưng 'Trẫm'? Chiết tự mới thấy sự thâm thúy!

Nếu nói tới vị Hoàng đế ấn tượng nhất trong lịch sử Trung Quốc là ai, rất nhiều người sẽ nghĩ ngay tới Lý Thế Dân, Càn Long, Khang Hi nhưng đối với nhiều người, Tần Thủy Hoàng mới là vị Hoàng đế uy nghiêm và có sức hút nhất.

Các vị hoàng đế cổ đại dùng người sống chôn cùng khi chết, người sống có thể sống trong lăng mộ được bao lâu?

Ai cũng biết rằng người Trung Quốc xưa coi cái chết là sự sống nên họ luôn có truyền thống chôn cất dày đặc. Ngoài việc cho một lượng lớn vàng bạc châu báu vào quan tài, một số kẻ quyền thế còn yêu cầu chôn cất nô lệ hoặc vợ.

4 loại thực phẩm quen thuộc xuyên không' trong kiếm hiệp Kim Dung?

Hóa ra, nhà văn Kim Dung đã đưa 4 loại thực phẩm này 'xuyên không' vào các tác phẩm kiếm hiệp của mình.

Phú Sát Hoàng hậu xinh đẹp như thế nào? Nhìn diện mạo sau khi được phục dựng, chẳng trách bà được mệnh danh là 'đệ nhất mỹ nhân thời nhà Thanh'

Nhìn vào bức chân dung của Phú Sát Hoàng hậu do họa sĩ cung đình Lang Thế Ninh vẽ, trông bà thật đoan trang, xứng danh là 'đệ nhất mỹ nhân nhà Thanh'.

Vì sao hoàng đế Khang Hy giật nảy mình khi lần đầu gặp Càn Long?

Khi lần đầu gặp cháu nội Hoằng Lịch - con trai tứ hoàng tử Dận Chân, hoàng đế Khang Hy giật mình đến mức vội đặt ly rượu xuống bàn. Vì sao lại vậy?

Tại sao Càn Long lại sống lâu hơn Ung Chính nhiều như vậy? Bởi vì Ung Chính đã mắc một trong những khuyết điểm của nhiều vị Hoàng đế

Hoàng đế Ung Chính (1677-1735) là con trai thứ 4 của Khang Hi đế và là vị vua thứ 5 của vương triều Đại Thanh trong lịch sử Trung Hoa. Hoàng đế Ung Chính cai trị Trung Hoa chỉ trong 13 năm. Ông đột ngột qua đời vào năm 1735, thọ 58 tuổi.

Cách hoàng đế nhà Thanh chọn phi tần: Xấu đẹp không quan trọng, một bộ phận nhất định phải vượt qua bài kiểm tra này

Khác với những triều đại phong kiến trước đó, nhà Thanh đặt ra 2 điều kiện và 1 bài kiểm tra đặc biệt khi tuyển chọn phi tần cho hoàng đế.

Cách Hoàng đế Khang Hi ăn uống để trường thọ

Trong lịch đại Hoàng đế Trung Quốc, Khang Hi là vị vua sành sỏi bậc nhất về y học. Trong đó những quan niệm của ông về ăn uống đối với ngày nay vẫn có rất nhiều tác dụng.

Triều đại Gia Khánh - Bước ngoặt quan trọng của thời nhà Thanh

Trong số những bộ phim truyền hình Trung Quốc mà chúng ta đã xem về thời nhà Thanh, hầu hết đều lấy bối cảnh thời kỳ hoàng kim của Hoàng đế Khang Hy và Càn Long, mà hiếm khi lấy bối cảnh về Hoàng đế Gia Khánh. Nhưng trên thực tế, triều đại Gia Khánh là bước ngoặt quan trọng của triều đại nhà Thanh.

Tại sao Khang Hy và Càn Long lại sống lâu như vậy? Bởi vì họ đã thoát khỏi một vấn đề phổ biến của các hoàng đế

Hai vị vua Khang Hy và Càn Long sống rất thọ, Khang Hy sống tới năm 68 tuổi, ông đăng cơ năm 6 tuổi và tại vị 61 năm. Điều đó khiến ông là vị vua trị vì đất nước lâu nhất trong lịch sử Trung Quốc. Cháu trai của ông là Càn Long cũng sống thọ 87 tuổi, tại vị trong gần 60 năm.

Cách dạy con đặc biệt của hoàng đế Khang Hy: Bắt con đi bộ gần 5km đến lớp học, đọc sách là phải đọc 120 lần

Khang Hy là vị Hoàng đế thứ 4 của nhà Thanh, ông có 35 người con trai, 20 người con gái và 97 người cháu. Dù vô cùng bận rộn với công việc xã tắc và phê duyệt tấu chương. Tuy nhiên, ông chưa bao giờ lấy lý do bận rộn để xao nhãng việc giáo dục con cháu.

Phi tần sung mãn nhất thời nhà Thanh, 50 tuổi vẫn được thị tẩm, sau khi biết tin con mình trở thành hoàng đế, bà đã tự sát

Bình thường, phi tần rất ít khi được thị tẩm khi đã ngoài 30 tuổi, nhưng khi bà đã 50 tuổi, Khang Hy vẫn thường lật thẻ bài. Có thể thấy, Khang Hy rất yêu quý bà.

Tử Cấm Thành vừa sang trọng, tại sao các hoàng đế của triều đại nhà Thanh lại không thích sống ở đó?

Tử Cấm Thành, Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh, được xây dựng vào năm thứ 4 của Hoàng đế Vĩnh Lạc nhà Minh, là cung điện của 24 vị hoàng đế trong triều đại nhà Minh và nhà Thanh, bên trong cung được trang hoàng lộng lẫy, tổng diện tích hơn 720.000 mét vuông.

Hoàng đế Khang Hy dùng 30 cung nữ làm 'vật thí nghiệm' chữa bệnh, cuối cùng tìm ra phương pháp chữa bệnh đậu mùa

Bệnh đậu mùa nghe có vẻ xa lạ với xã hội ngày nay, nhưng nó được xem là bệnh 'nan y vô phương cứu chữa' vào thời xưa. Bệnh đậu mùa không chỉ khiến người bệnh nổi mụn, chảy mủ và phá hủy làn da mà điểm mấu chốt là có thể khiến người bệnh tử vong.

Các phi tần của Khang Hy đều sống lâu, tại sao 3 vị Hoàng hậu không sống qua 25 tuổi, hoàng cung nhiều thần y, cớ sao không cứu được?

Là vị Hoàng đế kiệt xuất nhất trong lịch sử triều đại nhà Thanh, Khang Hy không chỉ có sự nghiệp rực rỡ mà tình duyên của ông cũng khiến hậu thế quan tâm. Ông là vị Hoàng đế có số lượng phi tần hậu cung nhiều nhất trong lịch sử triều Thanh, với hơn 200 cung tần.

Bát A Ca trí dũng song toàn, tại sao cuối cùng lại thua Ung Chính trong cuộc tranh giành hoàng quyền? Chỉ vì ông có 2 khuyết điểm chí mạng

Vốn dĩ Bát A Ca đã là người nắm chắc hoàng vị nhưng chỉ vì 2 khuyết điểm chí mạng này mà số mệnh của ông rơi vào hoàn cảnh cực kỳ éo le.

Hoàng tử nào tự bỏ lỡ cơ hội lên ngôi hoàng đế?

Dù nắm binh quyền trong tay nhưng người con thứ 12 của Khang Hi Đế lại quyết định không 'chà đạp' lên các huynh đệ ruột thịt của mình để chiếm lấy ngai vàng.

Vua Ung Chính 'loại bỏ' người con nào để Càn Long giữ chắc ngai vàng?

Theo một số nhà nghiên cứu, vua Ung Chính đã hạ lệnh cho một hoàng tử phải tự sát để Càn Long thuận lợi đăng cơ, tránh một cuộc tranh đoạt ngai vàng đẫm máu như bản thân từng trải qua.

Mỹ nhân duy nhất được 3 hoàng đế nhà Thanh cực kỳ sủng ái

Trong lịch sử phong kiến, hiếm có phi tần nào được 3 hoàng đế nhà Thanh cực kỳ sủng ái. Mỹ nhân may mắn đó chính là Đôn Di Hoàng quý phi Giai thị.

Mở mộ vua Khang Hy, chuyên gia hét lớn: 'Niêm phong ngay!'

Sau khi băng hà, vua Khang Hy được an táng trong Thanh Cảnh Lăng cùng với vô số ngọc ngà châu báu, đồ cổ... Do vậy, lăng mộ bị mộ tặc xâm phạm, đánh cắp đồ tùy táng. Điều này khiến Thanh Cảnh Lăng bị phá hủy nghiêm trọng.

Hoàng đế Trung Hoa sở hữu dàn hậu cung đông đảo khiến con trai nối ngôi tìm mọi cách che giấu

Khang Hi thời nhà Thanh nổi tiếng là một trong những hoàng đế vĩ đại nhất lịch sử Trung Hoa, có những đóng góp đáng kể cho thiên hạ, nhưng ông cũng là hoàng đế có những tiếng xấu.

Chuyện về phi tần kỳ lạ của Hoàng đế Khang Hi: Xuất thân từ gia tộc cao quý, đột nhiên 'bốc hơi' không để lại vết tích nào trong sử sách

Nàng là một trong những phi tần kỳ bí nhất thời nhà Thanh mà đến hiện tại vẫn không ai có thể lý giải được.

Ung Chính đang ngủ trưa thì bị mùi hôi cơ thể của cung nữ làm tỉnh giấc bèn hạ một thánh chỉ, chẳng ngờ lại khiến các cung nữ càng thêm khổ cực

Nếu nói vị hoàng đế tài năng nhất trong các vị hoàng đế cổ đại Trung Quốc, có lẽ Ung Chính là người đứng đầu, vì trong thời kỳ 'Khang Càn Thịnh Thế' không thể thiếu được sự cần mẫn và anh minh của Ung Chính. Tuy nhiên không chỉ giỏi giải quyết chính sự mà Ung Chính còn tạo ra một thứ rất đặc biệt.

Giới thiệu phim - Chương trình phát sóng kênh KG - KG1, Tháng 4 - Tuần 3

Tháng 4, tuần 3, trên sóng của Đài Phát thanh và Truyền hình Kiên Giang có nhiều bộ phim hay, chương trình đáng xem.

Chọn người thị tẩm và quy định phòng the của hoàng đế Thanh triều: Thái giám trực ngay ngoài, nhiều công đoạn gây mất hứng

Không chỉ quy định trong cung nghiêm ngặt mà ngay cả việc thị tẩm của Hoàng đế Thanh triều cũng vô cùng phức tạp.

Năm 1972, lăng mộ của con gái Khang Hy được khai quật ở Nội Mông, cô mặc long bào suốt 240 năm không mục nát, đồ tang giá trị hơn 100 triệu

Trong xã hội phong kiến, sự phân biệt nam nữ luôn rất rõ ràng, điều này không chỉ xảy ra với những gia đình bình thường, mà đặc biệt đúng với những gia đình hoàng tộc có quyền thừa kế ngai vàng.

Nghề 'đoản mệnh' nhất thời phong kiến Trung Quốc: Có người mới làm được 1 ngày thì bị giết, nhưng ai cũng tranh giành

Bạn có đoán được nghề 'đoản mệnh' trong thời phong kiến Trung Quốc là gì không?

Cây gỗ quý 4.300 năm tuổi ở Trung Quốc

Trang Sohu giới thiệu một cây gỗ quý 4.300 năm tuổi từng được trả giá 250 triệu nhân dân tệ (hơn 35 triệu USD) nhưng chủ sở hữu quyết không bán.

Công chúa bị chồng đá chết và màn trả thù tàn khốc của Khang Hi

Cát Nhĩ Tang bị tước bỏ chức vị và bắt giam, trở thành người duy nhất trong số 9 phò mã của Khang Hi chết trong ngục. Người trong gia tộc hắn cũng bị liên lụy.

Tại sao Khang Hy và Càn Long lại sống lâu như vậy? Bởi vì họ đã thoát khỏi một vấn đề phổ biến của các hoàng đế

Hai vị vua Khang Hy và Càn Long sống rất thọ, Khang Hy sống tới năm 68 tuổi, ông đăng cơ năm 6 tuổi và tại vị 61 năm. Điều đó khiến ông là vị vua trị vì đất nước lâu nhất trong lịch sử Trung Quốc. Cháu trai của ông là Càn Long cũng sống thọ 87 tuổi, tại vị trong gần 60 năm.

Chỉ vì 1 quyết định sai lầm của Khang Hi mà nhà Thanh đã bỏ lỡ cơ hội đi trước thời đại

Quyết định này của Khang Hi đã khiến cho nhà Thanh bỏ lỡ cơ hội ngàn vàng.