Ngày 24/6, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP Hồ Chí Minh đã phát đi cảnh báo về số ca viêm não do biến chứng zona thần kinh đang gia tăng. Đáng chú ý, dù là bệnh hiếm gặp nhưng do tổn thương da nhỏ, khó phát hiện khiến việc chẩn đoán chậm trễ, dẫn đến nhiều ca diễn tiến nặng, thậm chí phải thở máy.
Bộ Y tế vừa ban hành Quyết định số 1840/QĐ-BYT ngày 3/6/2025 về việc ban hành tài liệu chuyên môn 'Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị cúm mùa' với nhiều điểm cập nhật.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), việc duy trì vệ sinh cá nhân và áp dụng các biện pháp ngăn ngừa virus là vô cùng quan trọng để giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh theo mùa.
Hiện nay, ung thư gan đã không còn là căn bệnh hiếm gặp trong cộng đồng nữa. Điều này cho thấy, mức độ nghiêm trọng của căn bệnh ung thư nói chung và ung thư gan nói riêng đang dần trở thành nạn 'dịch', với mức độ phổ biến ngày càng nghiêm trọng hơn.
Các chuyên gia Thái Lan trấn an rằng COVID-19 đã trở thành một bệnh theo mùa và ít nghiêm trọng hơn, với ít ca tử vong hơn.
Ngày 6.5, Bệnh viện Da liễu TP.HCM chính thức khai trương Phòng khám tiêm chủng các bệnh liên quan đến bệnh da liễu. Trước mắt phòng khám này tiêm vắc xin ngừa các bệnh zona thần kinh, thủy đậu, HPV.
UBND tỉnh đã có kế hoạch về thực hiện giải pháp đáp ứng y tế công cộng với chùm ca nhiễm HIV tại tỉnh giai đoạn 2025 - 2030.
Ngày 6/3, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) thành phố cho biết, qua hệ thống báo cáo bệnh truyền nhiễm, có gần 800 ca bệnh cúm trong tháng 1 và 2 trên toàn địa bàn. Trong số này, Phú Lộc, Hương Thủy có nhiều ca bệnh, tiếp đó là địa bàn Quảng Điền, A Lưới, Phú Vang…
Theo thống kê của Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật Lâm Đồng, từ đầu năm 2025 đến nay, số ca mắc bệnh cúm là 562 trường hợp và nguy cơ rất cao bùng phát dịch bệnh.
Bệnh nhân Đ.M.H. có triệu chứng tức ngực, khó thở nên gia đình đưa đi khám, tuy nhiên sau đó đã tử vong. Mẫu kết quả test nhanh của bệnh nhi dương tính với virus cúm A.
Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế yêu cầu Sở Y tế các tỉnh, thành phố tổ chức thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm các vi phạm trong kinh doanh các thuốc kháng vi rút dùng trong điều trị cúm mùa, các thuốc điều trị cúm A.
Cục Quản lý dược (Bộ Y tế) yêu cầu thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm các cơ sở bán thuốc kháng vi rút trị cúm A (thuốc Tamiflu và các thuốc chứa hoạt chất Oseltamivir) không có đơn của bác sĩ và tăng giá bán.
Ngày 12.2, Cục Quản lý dược (Bộ Y tế) có văn bản gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố; các bệnh viện, viện thuộc Bộ Y tế; các cơ sở sản xuất, kinh doanh thuốc về việc bảo đảm cung ứng và kiểm soát giá thuốc điều trị cúm mùa.
Cục Quản lý dược (Bộ Y tế) yêu cầu thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm các cơ sở bán thuốc kháng vi rút trị cúm A (thuốc Tamiflu và các thuốc chứa hoạt chất Oseltamivir) không có đơn của bác sĩ và tăng giá bán.
Người dân cần chủ động áp dụng các biện pháp dự phòng bệnh cúm mùa cho cá nhân, gia đình và cộng đồng.
Lo ngại dịch cúm bùng phát, nhiều người dân đã tìm mua thuốc Tamiflu dự phòng. Vì thế, nhiều nhà thuốc đã đẩy giá, dẫn đến loạn giá thuốc Tamiflu.
Từ đầu năm đến nay, toàn tỉnh Hà Giang đã phát hiện 1.450 ca cúm, tăng trên 10% so với cùng kỳ năm 2024.
Cúm A đang gia tăng bất thường so với mọi năm, dẫn đến việc kit xét nghiệm cúm A và thuốc Tamiflu trở thành mặt hàng được nhiều người tìm mua. Tuy nhiên, các chuyên gia khuyến cáo không phải ai mắc cúm mùa cũng phải điều trị bằng loại thuốc này.
Ngành GD&ĐT Bắc Giang triển khai các biện pháp phòng bệnh cúm đối với cán bộ giáo viên và học sinh, đảm bảo sức khỏe để học tập.
Người mắc cúm nên biết cách sử dụng thuốc an toàn, hiệu quả, tránh những sai lầm khiến bệnh trở nên trầm trọng hơn.
Hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm thành phố chưa ghi nhận ca bệnh nào biến chứng vì cúm. Số bệnh nhân đang điều trị tại Bệnh viện Trung ương Huế đều bị cúm thông thường.
Bệnh cúm đang gia tăng ở các tỉnh phía bắc kéo theo cơ nguy cơ bùng phát, lây lan trên diện rộng trong điều kiện thời tiết thuận lợi cho vi rút phát triển như hiện nay.