Cổ đông KienlongBank đã thông qua kế hoạch niêm yết cổ phiếu KLB trong năm nay, nhưng chưa đồng ý với đề xuất tăng vốn điều lệ.
Sáng ngày 25/04/2025, Ngân hàng TMCP Kiên Long (Kienlongbank, UPCoM: KLB) tổ chức ĐHĐCĐ thường niên bằng hình thức trực tuyến, nhằm trình kế hoạch kinh doanh, chia cổ tức bằng cổ phiếu, tăng vốn và niêm yết cổ phiếu lên sàn chứng khoán.
Lãnh đạo KienlongBank khẳng định dòng tiền âm trong năm 2024 không ảnh hưởng thanh khoản, mà phản ánh chiến lược mở rộng tín dụng hiệu quả. Ngân hàng đặt mục tiêu niêm yết KLB trên HoSE trong quý 4/2025 và tăng mạnh vốn điều lệ.
Ngân hàng TMCP Kiên Long (KienlongBank, mã ck: KLB) vừa công bố tài liệu Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên năm 2025, dự kiến tổ chức vào ngày 25/5 tới, với mục tiêu lãi trước thuế 1.379 tỷ đồng.
KienlongBank cho biết việc niêm yết thị trường chứng khoán đối chứng minh cho việc ngân hàng ngày càng minh bạch trong hoạt động, nâng cao năng lực hoạt động và khả năng cạnh tranh.
Ngân hàng TMCP Kiên Long (Kienlongbank, mã KLB - UPCoM) vừa công bố tài liệu đại hội cổ đông (ĐHCĐ) thường niên 2025 diễn ra vào ngày 25/5, với chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế dự kiến đạt 1.379 tỷ đồng.
Cùng chung xu hướng với thị trường chứng khoán thế giới, thị trường chứng khoán Việt Nam giảm sâu trong phiên giao dịch sáng hôm nay 22/4.
Chốt phiên giao dịch ngày 21/4, VN-Index giảm 12,05 điểm xuống 1.207,07 điểm; khối lượng giao dịch đạt hơn 880,8 triệu đơn vị, tương ứng hơn 18.641 tỷ đồng.
Mặc dù sắc xanh vẫn duy trì suốt cả phiên giao dịch và lan tỏa ra nhiều nhóm ngành, nhưng đà tăng đã thu hẹp do thị trường chịu ảnh hưởng tiêu cực của một số cổ phiếu trụ cột.
Mặc dù sắc xanh vẫn duy trì suốt phiên giao dịch và lan tỏa ra nhiều nhóm ngành, nhưng đà tăng đã thu hẹp do thị trường chịu ảnh hưởng tiêu cực của một số cổ phiếu trụ cột.
Nhiều nhà băng liên tục rao bán nợ xấu hàng trăm tỷ đồng với tài sản đảm bảo là cổ phiếu, bất động sản... Chuyên gia cho rằng, nợ xấu tăng và còn nhiều thách thức trong xử lý.
Kết phiên giao dịch chiều ngày 8/4, VN-Index tiếp tục giảm mạnh, mất 77,88 điểm, tương đương 6,43% và đóng cửa ở mức 1.132,79 điểm.
Tâm lý bi quan tiếp tục hiện hữu khiến VN-Index giảm 77,88 điểm, trong đó cổ phiếu ngân hàng tác động xấu đến thị trường khi có tới 18 mã giảm hết biên độ.
Dòng tiền vẫn dè dặt và không xuất hiện nhóm ngành nào nổi bật dẫn dắt, trong khi sự phân hóa tiếp diễn đã khiến VN-Index tiếp tục rung lắc nhẹ quanh tham chiếu cho đến khi đóng cửa. Thanh khoản sụt giảm mạnh, ghi nhận phiên có khối lượng giao dịch thấp nhất trong hơn 1 tháng qua. Phiên 27/3, VN-Index giảm 2,28 điểm (-0,17%), xuống 1.323,81 điểm.
Việc bà Hạnh rời HĐQT SSH diễn ra không lâu sau khi hai người tham gia HĐQT cùng thời điểm với bà Hạnh là ông Tuấn và bà Định đều đã nộp đơn xin từ nhiệm lần lượt vào ngày 24 và 25/02/2025.
CTCP Phát triển Sunshine Homes (UPCOM: SSH) vừa công bố thông tin về việc nhận được đơn từ nhiệm chức vụ thành viên HĐQT của Phó Tổng giám đốc Nguyễn Thị Hồng Hạnh.
Thị trường tiếp tục chịu áp lực bán, đặc biệt từ khối ngoại. Tuy nhiên, các nhóm ngân hàng và bất động sản vẫn thu hút dòng tiền mạnh, giúp thị trường không giảm sâu. Phiên 21/3, VN-Index giảm 2,05 điểm (-0,15%), xuống 1.321,88 điểm.
Nhóm cổ phiếu ngân hàng có ảnh hưởng rất lớn đến sự tăng giảm của chỉ số chứng khoán, do đây là nhóm cổ phiếu trụ cột, vốn hóa lớn, có vai trò dẫn dắt thị trường chung.
Ngân hàng TMCP Kiên Long (KienlongBank, mã chứng khoán: KLB) đang đẩy mạnh kế hoạch huy động vốn trung và dài hạn thông qua kênh phát hành trái phiếu. Sau đợt phát hành thành công 800 tỷ đồng trong giai đoạn cuối năm 2024 - đầu năm 2025, KienlongBank vừa công bố thông tin về đợt phát hành trái phiếu ra công chúng lần thứ hai với tổng giá trị dự kiến 800 tỷ đồng.
Ngân hàng TMCP Kiên Long (KienlongBank - mã chứng khoán KLB) vừa công bố kế hoạch phát hành trái phiếu ra công chúng đợt 2 với tổng giá trị 800 tỷ đồng.
Lô trái phiếu KienlongBank chào bán là loại trái phiếu không chuyển đổi, không kèm chứng quyền, không có bảo đảm, là nợ thứ cấp và thỏa mãn các điều kiện để được tính vào vốn cấp 2 của tổ chức phát hành.
Thị trường chứng khoán diễn biến tích cực với sự dẫn dắt của các nhóm cổ phiếu bất động sản, ngân hàng, chứng khoán.
Đà tăng của bộ ba cổ phiếu họ Vin không đủ để kéo thị trường thoát đà giảm cuối phiên.
Với sự tích cực của bộ ba nhóm Vingroup, VN-Index giữ được thế cân bằng trước áp lực chốt lời lớn. Tuy nhiên vào cuối phiên, bên bán 'ra hàng' quyết liệt hơn khiến chỉ số không thể trụ vững.
Do phải giảm lãi suất cho vay nhằm hỗ trợ nền kinh tế, các ngân hàng phải đối mặt với bài toán kiểm soát chi phí huy động để ổn định biên lãi thuần (NIM). Kết quả báo cáo tài chính quí 4-2024 cho thấy NIM của toàn ngành tiếp tục sụt giảm, tuy nhiên diễn biến phân hóa vẫn thể hiện rõ ở các nhóm ngân hàng khác nhau.
Cổ phiếu tiếp tục điều chỉnh trên diện rộng sáng nay nhưng mức giảm chỉ số rất nhẹ nhờ khả năng xoay vòng giữa các trụ. Trong khi nhóm ngân hàng lao dốc, nhóm 'Vin' bật tăng mạnh mẽ, cộng thêm sự đột biến của MSN đã đỡ lại gần hết điểm số...
VCB và các cổ phiếu họ Vingroup là VIC, VHM là những nhân tố giúp thị trường 'rộn ràng' hơn trong phiên giao dịch hôm nay. Bộ 3 này cũng đóng vai trò dẫn dắt giúp VN-Index thoát một phiên giảm điểm.
Riêng 3 mã VCB, VHM và VIC đã đóng góp tổng cộng 5 điểm vào thị trường, trong khi đó kết phiên VN-Index chỉ tăng 1,87 điểm lên 1.334,41 điểm.
Hiện hầu hết các ngân hàng đã thông báo đến cổ đông ngày đăng ký cuối cùng để thực hiện quyền tham dự đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên 2025 diễn ra cuối tháng 3 và trong tháng 4/2025.
Cùng với việc chỉ ra các vi phạm, cơ quan thanh tra đồng thời khuyến nghị KienlongBank Đông Sài Gòn và Hội sở KienlongBank về việc tập trung tín dụng vào một số khách hàng, đặc biệt là các khách hàng có phương án kinh doanh/dự án đầu tư liên quan đến các dự án bất động sản tại các địa bàn mà ngân hàng khó kiểm tra, giám sát sau khi cấp tín dụng.
Phiên hôm nay (26/2), chỉ số VN-Index tiếp tục giảm. Tuy nhiên, với biên độ giảm thấp, chỉ số chứng khoán lớn nhất thị trường vẫn tạm thời duy trì trên mốc 1.300 điểm.
Sắc đỏ chiếm thế trong nhóm ngân hàng, riêng 8 mã trong nhóm này đã lấy đi tổng cộng 2,4 điểm của VN-Index. Trong khi trong phiên 26/2, VN-Index chỉ mất 0,2 điểm.
Dòng tiền vào thị trường chứng khoán dần cải thiện giúp sắc xanh xuất hiện nhiều hơn tại các nhóm cổ phiếu.
VN-Index rơi vào một nhịp trượt giảm từ từ trong phiên chiều nay dưới ảnh hưởng của loạt blue-chips hạ độ cao. Dẫn đầu là cổ phiếu ngân hàng khi 7/10 mã khiến chỉ số mất điểm nhiều nhất thuộc nhóm này. Tuy vậy độ phân hóa của thị trường vẫn tốt cho thấy dòng tiền vẫn đang nỗ lực tìm kiếm cơ hội...
Nợ nhóm 5 tại hầu hết các ngân hàng niêm yết đều tăng mạnh theo báo cáo tài chính quý IV/2024. Chỉ có 3 ngân hàng ghi nhận tốc độ suy giảm về nợ nhóm 5 trong năm 2024.
Trong khi thị trường chung khá nỗ lực hồi phục và xác nhận phiên tăng thứ ba liên tiếp sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, khối ngoại vẫn miệt mài xả bán với giá trị bán ròng phiên 6/2 đạt 350 tỷ đồng.
Thị trường chứng khoán duy trì sắc xanh trong phiên hôm nay (6/2), nhóm Cổ phiếu ngành ngân hàng ngập trong sắc xanh, tạo ra động lực lớn nhất cho thị trường chung. Kết phiên, VN-Index tăng 1,87 điểm (+0,15%) lên mốc 1.271,48 điểm.
Thị trường chứng khoán duy trì sắc xanh trong phiên hôm nay, nhưng thanh khoản thấp và khối ngoại vẫn tiếp tục bán ròng khiến chỉ số thiếu đi lực đẩy quan trọng để bứt lên.
Cổ phiếu DIG đã có phiên giao dịch bùng nổ nhờ lực cầu sôi động từ nhà đầu tư trong nước và nước ngoài. Tuy nhiên, lực bán dàn trải khá mạnh các mã bluechip đã khiến khối ngoại vẫn bán ròng hơn 410 tỷ đồng trong phiên 5/2.
Trái với diễn biến sôi động và tích cực từ nhà đầu tư trong nước giúp thị trường có phiên khởi sắc ngày 4/2, khối ngoại vẫn bán ròng mạnh với giá trị đạt gần 1.000 tỷ đồng.