Đà Nẵng mời nhà đầu tư, đơn vị kinh doanh vận tải đường thủy nội địa đầu tư phương tiện hạng sang vận chuyển khách du lịch đường thủy trên địa bàn thành phố.
Ngày 23/5, Thanh tra Sở Xây dựng tỉnh Cà Mau đã triển khai kết luận thanh tra 3 HTX kinh doanh vận tải bằng xe ô tô. Ngoài nhiều vi phạm, thanh tra phát hiện, 2 HTX không tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho lái xe.
Để vận hành một chiếc xe đúng luật và hợp pháp trên đường, các chủ xe, tài xế không thể thiếu sự hỗ trợ các giấy tờ dịch vụ từ các hợp tác xã mà người trực tiếp hướng dẫn là các nữ giám đốc hợp tác xã vận tải.
Tết Nguyên đán là thời điểm các doanh nghiệp, đơn vị hoạt động trong lĩnh vực vận tải hành khách huy động tối đa nhân lực, phương tiện và xây dựng biểu đồ chạy xe phù hợp để đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân. Do đó, Sở Giao thông vận tải (GTVT) chỉ đạo các phòng, đơn vị chuyên môn thực hiện kế hoạch; yêu cầu các đơn vị vận tải chuẩn bị phương án vận chuyển, đảm bảo ổn định giá cả và an ninh trật tự trong quá trình hoạt động... đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu đi lại của người dân.
Lái xe chưa được tham gia đóng bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT); chưa cam kết về việc chạy xe đúng tốc độ quy định; công ty không cấp thẻ nhận dạng cho lái xe… Đó là những hành vi vi phạm được lực lượng nghiệp vụ của Sở Giao thông Vận tải (GTVT) phát hiện qua công tác thanh tra, kiểm tra đối với các công ty, doanh nghiệp (DN) kinh doanh vận tải (KDVT) trên địa bàn tỉnh.
Qua kiểm tra thiết bị giám sát hành trình, lực lượng chức năng phát hiện nhiều phương tiện vi phạm tốc độ nhiều lần.
Cục Đường bộ Việt Nam cho biết, ngày 1/1 đến hết ngày 30/11 năm nay, có tới hơn 24.400 phương tiện bị thu hồi phù hiệu vì vi phạm tốc độ từ 5 lần/1.000 km trở lên.
Doanh nghiệp vận tải phải truyền dữ liệu hành trình và hình ảnh người lái xe về Cục cảnh sát giao thông.
Nhiều tài xế sử dụng điện thoại khi lái xe, dừng - đỗ xe sai quy định, không tuân thủ tín hiệu đèn giao thông, vượt đèn đỏ;...
Xe ô tô kinh doanh vận tải từ 8 chỗ buộc phải có camera ghi hình tài xế, hình ảnh được truyền trực tiếp về Cục CSGT để phục vụ công tác quản lý, xử phạt.
Nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động kinh doanh vận tải (KDVT), các lực lượng có liên quan của tỉnh tích cực theo dõi, phát hiện và xử lý vi phạm thông qua thiết bị giám sát hành trình (GSHT) góp phần ngăn chặn và giảm thiểu tai nạn giao thông đường bộ.
Siết chặt quản lý phương tiện vận tải là một trong những giải pháp quan trọng của ngành chức năng, nhằm đảm bảo trật tự, an toàn giao thông (TTATGT), tạo môi trường kinh doanh vận tải (KDVT) lành mạnh.
Hiện nay, tổng số xe thuộc các đơn vị đăng ký kinh doanh hoạt động vận chuyển hành khách và hàng hóa trên địa bàn tỉnh là hơn 3.100 xe, gồm xe buýt, xe tuyến cố định, xe taxi, xe hợp đồng, xe trung chuyển và xe tải, xe công-ten-nơ, xe đầu kéo.
Các chuyên gia đồng tình với đề xuất bỏ môn nghiệp vụ vận tải trong đào tạo lái xe của Cục Đường bộ Việt Nam trong dự thảo về đào tạo, sát hạch lái ô tô.
Để phát huy hiệu quả trong công tác quản lý, khai thác, sử dụng dữ liệu thiết bị giám sát hành trình (TBGSHT); đồng thời nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước trong lĩnh vực hoạt động vận tải đường bộ (VTĐB) trên địa bàn TP, trên cơ sở chỉ ra một số vướng mắc, Sở Giao thông vận tải (GTVT) TPHCM đã kiến nghị, đề xuất Bộ GTVT; Cục Đường bộ Việt Nam một số giải pháp cụ thể...
Chỉ trong 6 tháng đầu năm 2024, TP.HCM ghi nhận 81.620 trường hợp người điều khiển phương tiện của các đơn vị kinh doanh vận tải vi phạm thời gian lái xe liên tục (quá 4 giờ).
Một trong những lỗi của các đơn vị kinh doanh vận tải là vi phạm về thời gian lái xe liên tục (quá 4 giờ) và thời gian làm việc của lái xe trong ngày (quá 10 giờ) theo quy định Luật Giao thông đường bộ.
Song song với việc ban hành các chính sách pháp luật quản lý dịch vụ đưa đón trẻ em, ngành giao thông và giáo dục các tỉnh cần phối hợp rà soát thanh, kiểm tra hoạt động vận chuyển học sinh tại các trường.
Những trường hợp bị thu hồi giấy phép lái xe; Bổ sung trường hợp bị thu hồi giấy phép kinh doanh; Ô tô miễn kiểm định vẫn phải nộp tiền lập hồ sơ… là những quy định có hiệu lực từ tháng 6-2024
Sở GTVT vừa triển khai Nghị định 41 sửa đổi các nghị định liên quan đến quản lý hoạt động vận tải bằng xe ô tô, đào tạo lái xe ô tô và dịch vụ sát hạch lái xe.
Kết quả kiểm tra hoạt động kinh doanh vận tải bằng xe ôtô tại 62/63 tỉnh, thành phố, do Thanh tra Bộ Giao thông Vận tải tiến hành cho thấy công tác quản lý hoạt động vận tải còn một số tồn tại.
Thanh tra Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa báo cáo kết quả triển khai Kế hoạch 12882 ngày 14/11/2023 của Bộ GTVT về kiểm tra hoạt động kinh doanh vận tải (KDVT) bằng xe ô tô.
Chiều 05/4, Đoàn ĐBQH khóa XV tỉnh Hà Giang giám sát UBND tỉnh về việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông từ năm 2009 đến năm 2023 trên địa bàn tỉnh. Đồng chí Lý Thị Lan, Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH khóa XV tỉnh Hà Giang chủ trì buổi giám sát.
Thời gian qua, bằng việc thường xuyên triển khai thực hiện công tác thanh, kiểm tra đã giúp hoạt động kinh doanh vận tải (KDVT) bằng xe ô tô trên địa bàn tỉnh diễn ra ổn định, dần đi vào nề nếp. Tuy nhiên, hiện vẫn còn một số ít đơn vị, cá nhân vì chạy theo lợi nhuận vẫn cố tình vi phạm các quy định trong hoạt động KDVT. Do đó, để tiếp tục quản lý tốt hoạt động KDVT bằng xe ô tô, ngay từ thời điểm đầu năm 2024 ngành giao thông - vận tải (GT-VT) Bình Dương đã triển khai nhiều hoạt động trọng tâm, nỗ lực chấn chỉnh có hiệu quả đối với lĩnh vực này…
Những năm qua, Sở Giao thông Vận tải luôn xác định đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số là một trong những giải pháp để hiện đại hóa việc thực hiện cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả quản lý giao thông vận tải...
Nhằm thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước về vận tải, phương tiện và người điều khiển phương tiện giao thông, Sở Giao thông vận tải (GTVT) chỉ đạo các doanh nghiệp kinh doanh vận tải (KDVT) bằng xe ô tô tăng cường công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông (ATGT), nâng cao chất lượng dịch vụ; chấp hành đúng quy định về kinh doanh, điều kiện KDVT hàng hóa bằng xe ô tô, phục vụ tốt công tác vận chuyển hành khách trong dịp Tết.
Phó chủ tịch UBND TP.HCM Bùi Xuân Cường mới đây đã ra văn bản yêu cầu các đơn vị chấn chỉnh, tăng cường công tác quản lý hoạt động kinh doanh vận tải bằng xe ô tô trên địa bàn TP.
Để phục vụ nhu cầu đi lại của Nhân dân, bảo đảm vận tải hàng hóa trong dịp Tết Dương lịch, Tết Nguyên đán và mùa Lễ hội xuân 2024, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) đã ban hành kế hoạch và thành lập Ban Chỉ đạo (BCĐ) triển khai công tác phục vụ nhu cầu đi lại của Nhân dân.
Bộ GTVT đề xuất xử phạt kịp thời tài xế chạy quá tốc độ, đồng thời quy định thời gian thu hồi phù hiệu xe vi phạm và tái phạm nhiều lần.
Trên địa bàn tỉnh hiện có 476 hộ kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng. Thời gian gần đây, qua rà soát, kiểm tra, Sở Giao thông Vận tải đã phát hiện, xử lý nhiều trường hợp vi phạm trong lĩnh vực này.
Để kịp thời phát hiện các sai phạm trong hoạt động vận tải, từ đó chấn chỉnh, xử lý các vi phạm, Sở Giao thông Vận tải Thái Nguyên đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin về vận tải qua thiết bị giám sát hành trình.
Cục Đường bộ đề nghị Sở GTVT TP.HCM bố trí nhân sự theo dõi thiết bị giám sát hành trình để xử lý nghiêm các đơn vị kinh doanh vận tải có sai phạm.