Sáng 11/10, Ban Chỉ đạo Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số (DTTS) tỉnh Thanh Hóa lần thứ IV - năm 2024 tổ chức Hội nghị nghe báo cáo công tác chuẩn bị đại hội cấp tỉnh. Đồng chí Đầu Thanh Tùng, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng ban chỉ đạo Đại hội, chủ trì hội nghị.
Với định hướng phát triển đô thị xanh, sinh thái, trung tâm kinh tế phía Tây Nam Hà Nội, huyện Thanh Oai tập trung khai mở những lợi thế, bảo tồn văn hóa truyền thống, nhằm tạo ra những tiền đề để xây dựng đô thị xanh, sinh thái đáng sống của Thủ đô. công tác lập quy hoạch vùng huyện được huyện Thanh Oai triển khai quyết liệt trên cơ sở kế thừa, tiếp thu các quy hoạch đã được phê duyệt.
Đại hội đại biểu các DTTS tỉnh Thanh Hóa lần thứ IV dự kiến được tổ chức trong quý IV năm 2024 tại Trung tâm Hội nghị 25B (TP Thanh Hóa) với 249 đại biểu chính thức dự đại hội.
UBND TP Hà Nội ban hành Kế hoạch số 235/KH-UBND ngày 6/8/2024 về việc tặng quà tới các đối tượng chính sách là người có công, cơ sở cách mạng nhân dịp kỷ niệm 79 năm ngày Quốc Khánh (2/9/1945 - 2/9/2024). Theo đó, tặng 2.891 suất quà với tổng kinh phí là 6,12 tỷ đồng tới các đối tượng chính sách là người có công, cơ sở cách mạng trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Dịp Quốc khánh 2/9, 2.891 suất quà với tổng kinh phí là 6,12 tỷ đồng sẽ được tặng tới các đối tượng chính sách là người có công, cơ sở cách mạng trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Tính chung 7 tháng năm 2024, Sở Lao động, Thương binh và Xã hội Hà Nội chi cho công tác ưu đãi người có công của Thành phố là 1.481 tỷ đồng.
Hà Nội tặng 2.891 suất quà, trong đó có mức 2.000.000 đồng/suất tới người hoạt động cách mạng trước ngày 1/1/1945; người hoạt động cách mạng từ ngày 1/1/1945 đến ngày Khởi nghĩa tháng Tám...
UBND TP Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 235/KH-UBND về việc tặng quà tới các đối tượng chính sách là người có công, cơ sở cách mạng nhân dịp kỷ niệm 79 năm ngày Quốc Khánh (2/9/1945 - 2/9/2024).
UBND TP Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 235/KH-UBND về việc tặng quà tới các đối tượng chính sách là người có công, cơ sở cách mạng nhân dịp kỷ niệm 79 năm ngày Quốc Khánh (2/9/1945 - 2/9/2024).
Đại hội Đại biểu các dân tộc thiểu số (DTTS) tỉnh Thanh Hóa lần thứ IV - năm 2024 là dịp đánh giá kết quả thực hiện công tác dân tộc, chính sách dân tộc, phát triển kinh tế - xã hội, công tác giảm nghèo, XDNTM giai đoạn 2019-2024; từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm, tiếp tục hoàn thiện chính sách dân tộc giai đoạn 2025-2030. Đồng thời, tôn vinh, biểu dương, khen thưởng các tập thể, cá nhân tiêu biểu trong đồng bào các DTTS có nhiều thành tích đóng góp trong phát triển kinh tế, bảo vệ an ninh biên giới thời kỳ hội nhập và phát triển giai đoạn 2019-2024.
Vùng dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) của tỉnh Thanh Hóa có 11 huyện miền núi và 6 huyện có xã, thôn, bản vùng DTTS&MN với tổng số 174 xã, có 1.551 thôn/bản/khu phố. Vùng có 7 dân tộc chủ yếu cùng sinh sống là: Kinh, Mường, Thái, Thổ, Mông, Dao, Khơ Mú với tổng số dân khoảng 1 triệu người, trong đó các DTTS có khoảng trên 701.000 người, chiếm trên 70% dân số toàn miền núi và trên 18% dân số cả tỉnh. Đây là địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh của tỉnh và cả nước.
Năm 2023 đã là năm thứ 13 Báo Kinh tế & Đô thị được UBND TP Hà Nội giao chủ trì tổ chức Chương trình truyền thông 'Vì an toàn giao thông (ATGT) Thủ đô'.
Ngày 22/11, Sở Giao thông vận tải Hà Nội đã phối hợp với Ngân hàng thế giới và Trường Đại học Giao thông vận tải tổ chức tọa đàm 'Hướng tới hệ thống giao thông Hà Nội thông minh và bền vững'.
UBND tỉnh Đồng Tháp yêu cầu Sở Tài nguyên và Môi trường có liên quan tăng cường công tác quản lý các khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh trước tình hình mưa bão phức tạp.
2 dự án gần 200 ha của Tổng Công ty Đầu tư phát triển nhà và đô thị (HUD) ở huyện Mê Linh vừa bị Hà Nội chính thức thu hồi
Theo Kế hoạch số 235/KH-UBND thực hiện Nghị quyết số 48/NQ-CP ngày 5/4/2022 của Chính phủ, Hà Nội đặt mục tiêu tiếp tục mở rộng và nâng cao chất lượng, hiệu quả hệ thống vận tải hành khách công cộng, hạn chế phương tiện giao thông cá nhân nhằm giảm ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường; phấn đấu đạt chỉ tiêu tỉ lệ đảm nhận vận tải hành khách công cộng đến năm 2025 đạt 30% - 35%.
Sáng nay 27-4, UBND tỉnh Bình Phước tổ chức hội nghị đánh giá kết quả 3 năm thực hiện Kế hoạch số 235/KH-UBND ngày 21-9-2020 của UBND tỉnh về việc thực hiện Nghị quyết số 11-NQ/TU ngày 15-4-2020 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về phát triển ngành điều Bình Phước giai đoạn 2020-2025, tầm nhìn đến năm 2030. Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Huỳnh Anh Minh chủ trì hội nghị.
Trong kế hoạch chống ùn tắc giao thông giai đoạn 2022-2025 vừa ban hành, TP Hà Nội đề ra hàng loạt giải pháp, trong đó có nghiên cứu thí điểm làn đường dành riêng cho xe đạp. Tuy nhiên, trước thất bại của nhiều dự án, lần thí điểm giảm ùn tắc giao thông trước đó, người dân và chuyên gia lo ngại lần thí điểm này có thể đi vào 'vết xe đổ'.
Trong xu hướng phát triển đô thị, tại Hà Nội, nhiều dự án nhà ở, khu đô thị mới xuất hiện đã góp phần tạo cảnh quan văn minh, hiện đại cho TP.
UBND TP.Hà Nội lưu ý, chỉ chấp thuận, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt hồ sơ quy hoạch các dự án khu đô thị, công trình nhà chung cư, nhà cao tầng... khi nội dung đề xuất phù hợp với định hướng quy hoạch, không gia tăng áp lực gây ùn tắc giao thông…
Hà Nội vừa có văn bản chấm dứt, dùng thực hiện đối với 7 dự án đầu tư (tổng diện tích khoảng 500ha) do chậm triển khai, vi phạm Luật Đầu tư, Luật Đất đai trên địa bàn…
UBND thành phố Hà Nội với báo cáo đề xuất của Sở Kế hoạch và Đầu tư chấm dứt, dùng thực hiện đối với 7 dự án đầu tư chậm triển khai, vi phạm Luật Đầu tư, Luật Đất đai trên địa bàn.
Mới đây, văn phòng UBND TP Hà Nội có thông báo kết luận tại cuộc họp xem xét về việc chấm dứt thực hiện đối với một số dự án đầu tư chậm triển khai, vi phạm Luật Đầu tư, Luật Đất đai trên địa bàn Thành phố.
UBND TP Hà Nội vừa quyết định chấm dứt, dừng thực hiện đối với nhiều dự án bất động sản vì chậm triển khai.
Hà Nội đang thí điểm dựng dải phân cách, phân làn xe máy, ô tô trên đường Nguyễn Trãi. Tuy nhiên, đã hơn 1 tháng sau ngày thí điểm, việc phân làn chưa phát huy tác dụng như mong muốn, đường vẫn ùn tắc, ô tô và xe máy vẫn thản nhiên đi lẫn lộn vào làn của nhau. Nhiều chuyên gia giao thông cho rằng, để tổ chức lại giao thông phát huy hiệu quả là điều không dễ dàng, nhưng nếu cơ quan chức năng không có biện pháp quyết liệt, kiểm tra, xử lý vi phạm thì thí điểm khó có thể thành công.
UBND TP Hà Nội vừa ban hành kế hoạch số 235/KH-UBND về việc thực hiện Nghị quyết số 48/NQ-CP ngày 5/4/2022 của Chính phủ 'Về tăng cường bảo đảm trật tự, an toàn giao thông và chống ùn tắc giao thông giai đoạn 2022-2025' trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Theo Kế hoạch, giai đoạn từ năm 2022-2025, Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội đặt mục tiêu phấn đấu tới năm 2025 vận tải hành khách công cộng đáp ứng 30-35% nhu cầu đi lại của người dân.
UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 235/KH-UBND về tăng cường bảo đảm trật tự, an toàn giao thông và chống ùn tắc giao thông giai đoạn 2022 – 2025.
Giai đoạn 20222025, UBND TP Hà Nội đặt mục tiêu giảm từ 5%10% số vụ tai nạn giao thông, 710 điểm ùn tắc mỗi năm; phấn đấu tới năm 2025 vận tải hành khách bảo đảm 30%35%.
Thực hiện Kế hoạch số 235/KH-UBND, ngày 21/12/2021 của UBND tỉnh về việc tổ chức tiêm vắc xin phòng Covid-19 liều bổ sung và nhắc lại trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021 - 2022, thời gian qua, ngành y tế đã triển khai tiêm mũi 3, mũi nhắc lại cho người từ 18 tuổi trở lên.
Cục Thuế TP. Hà Nội khẳng định, căn cứ dữ liệu của cơ quan thuế, tính đến thời điểm hiện tại, Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội (Hancorp) vẫn còn nợ tiền thuế, tiền chậm nộp.