Năm 2016, Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte quay sang nồng nhiêt với Bắc Kinh để đổi lấy các dự án đầu tư.
Chính sách của ông Biden được đánh giá là 'phiên bản lai' giữa ông Trump và ông Obama, sẽ khiến Trung Quốc và châu Á cảm thấy khó lường.
Tổng thống mới đắc cử Joe Biden được tin có thể bắt tay giải quyết ngay 3 vấn đề chính trong những ngày đầu nhậm chức để thay đổi chính sách của Mỹ đối với châu Á.
Chuyên gia cho rằng chính quyền Mỹ dưới thời Joe Biden không thay đổi lập trường trong vấn đề Biển Đông, sẽ tiếp tục cứng rắn như Tổng thống Donald Trump.
Một cuộc đua vũ trang 'vùng xám' đang trỗi dậy ở Biển Đông, nơi Trung Quốc ngày càng sử dụng các lực lượng bán quân sự để áp đặt các yêu sách chủ quyền của họ tại đây.
Ngày 21/10, Giáo sư Jay Batongbacal, chuyên gia hàng hải cấp cao, Viện trưởng Viện Hàng hải và Luật biển của Đại học Philippines cảnh báo, nước này nên cảnh giác về các tàu nghiên cứu của Trung Quốc hoạt động trong vùng nước của Philippines.
Liên quan đến việc Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte nêu Phán quyết 2016 của PCA tại Liên hợp quốc, nhiều chuyên gia nhận định nước này nên liên tục củng cố tầm quan trọng của Phán quyết.
Chuyên gia nhận định ba nước này, đặc biệt là Anh và Pháp, nhận thấy mối đe dọa đối với luật lệ và chuẩn mực quốc tế đến từ Trung Quốc cuối cùng sẽ đe dọa an ninh quốc gia của họ.
Chuyên gia cho rằng Mỹ gửi công hàm lên LHQ phản đối yêu sách của Trung Quốc là động thái rất quan trọng, tạo tiền đề để Mỹ thắt chặt hơn chính sách trên Biển Đông.
Cuộc khủng hoảng COVID-19 cùng hành động ngang ngược của Trung Quốc tại Biển Đông làm cản trở các cuộc đàm phán về Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC).
Sáng 15-5 đã diễn ra thảo luận trực tuyến về Biển Đông với sự tham dự của 4 học giả, gồm: bà Sumathy Permal, Giám đốc Trung tâm Eo biển Malacca, Viện Hàng hải Malaysia (MIMA); ông Jay Batongbacal, Giám đốc Viện Hàng hải và Luật Biển thuộc Đại học Philippines; ông Nguyễn Hùng Sơn, Viện trưởng Viện Biển Đông thuộc Học viện Ngoại giao Việt Nam; ông Gregory Poling, Giám đốc Sáng kiến minh bạch hàng hải châu Á thuộc Trung tâm Nghiên cứu chiến lược và quốc tế (CSIS) có trụ sở tại Mỹ - người chủ trì phiên thảo luận.
Chuyên gia cho rằng Trung Quốc đang lợi dụng viện trợ giúp các nước chống dịch để ngăn các phát ngôn chỉ trích loạt hành động gia tăng của Bắc Kinh tại Biển Đông.
Các chuyên gia hàng hải quốc tế tiếp tục có nhiều ý kiến ủng hộ Việt Nam bảo vệ chủ quyền tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, đồng thời lên án những hành động phi pháp của Trung Quốc ở biển Đông.
Mỹ và Philippines đang thảo luận về việc quân đội Philippines có thể mua Hệ thống pháo phản lực có thể bắn tên lửa đạn đạo chiến thuật HIMARS do Mỹ sản xuất.
Philippines đã gửi thông báo rút khỏi Thỏa thuận Các lực lượng Viếng thăm (VFA) đến Đại sứ quán Mỹ.
Pháo phản lực phóng loạt M142 HIMARS biệt danh 'cơn mưa thép' của Mỹ là một trong những loại vũ khí kinh hoàng nhất hiện nay. Ngoài việc phóng đạn rocket, hệ thống này còn có thể phóng cả tên lửa đạn đạo chiến thuật. Philippines đang đàm phán với Mỹ để mua loại vũ khí cực mạnh này.
Việc sở hữu hệ thống HIMARS sẽ giúp Philippines kiềm chế hoạt động của Trung Quốc ở Biển Đông nhưng Manila vẫn cần phải tính toán kỹ về khả năng này.
Tàu Tam Sa 2, phục vụ mục đích dân sự lẫn quân sự, có thể tiếp tế cho lực lượng đóng trên các thực thể mà Trung Quốc kiểm soát ở cả hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Với việc tuyên bố không nhắc lại phán quyết biển Đông 2016 cũng như đồng ý thành lập ủy ban khai thác dầu khí với Trung Quốc, Philippines đang tạo ra một tiền lệ hết sức nguy hiểm.
Tổng thống Philippines nhấn mạnh phán quyết Biển Đông là 'cuối cùng, ràng buộc và không thể kháng cáo' trong cuộc gặp với Chủ tịch Trung Quốc hôm 29/8.
Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte tuyên bố sẽ nêu phán quyết của tòa trọng tài quốc tế về Biển Đông trong cuộc gặp Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, tuy nhiên giới phân tích cho rằng động thái này chưa đủ mạnh để gây sức ép với Bắc Kinh.
Chuyên gia cho rằng người dân Philippines không nên quá kỳ vọng vào chuyến thăm Trung Quốc tới đây của Tổng thống Duterte.
Các nhà điều tra kết luận tàu Trung Quốc không chủ động tránh va chạm với tàu cá Philippines và không hỗ trợ 22 ngư dân sau tai nạn.
Các nhà điều tra kết luận tàu Trung Quốc không chủ động tránh va chạm với tàu cá Philippines và không hỗ trợ 22 ngư dân sau tai nạn.
Các nhà điều tra kết luận tàu Trung Quốc không chủ động thực hiện các biện pháp tránh va chạm với tàu cá Philippines và không hỗ trợ 22 ngư dân sau tai nạn.
Hôm 16-6, trang tin Rappler dẫn lời chuyên gia về luật hàng hải – ông Jay Batongbacal nhận định: Dữ liệu vệ tinh cho thấy tàu Trung Quốc Yuemaobinyu 42212 không bị vây hãm bởi '7 hoặc 8 tàu đánh cá Philippines' ở Bãi Cỏ Rong (quần đảo Trường Sa – Việt Nam) mà Bắc Kinh cáo buộc trước đó.
Chính quyền Manila dường như không thể tiếp tục phụ thuộc vào mối quan hệ với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, và cũng không muốn nước khác can thiệp vào cuộc chiến này.
Ảnh vệ tinh cho thấy tàu cá Trung Quốc không bị 7-8 tàu Philippines bao vây như Bắc Kinh tuyên bố, chuyên gia luật hàng hải Jay Batongbacal cho hay.