Quân đội Philippines và Mỹ đã triển khai tuần tra chung ngày 21/11 tại vùng biển gần Đài Loan, động thái có thể thổi bùng thêm căng thẳng với Trung Quốc.
Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr cho biết, các cuộc tuần tra chung trên biển và trên không ở Biển Đông giữa Philippines và quân đội Mỹ bắt đầu được triển khai từ ngày 21/11. Ông gọi đây là một 'sáng kiến quan trọng'.
Các bức ảnh từ Malaysia, Indonesia và Philippines cho thấy những vật thể lạ cháy xém, bị nghi ngờ là mảnh vỡ từ thân tên lửa Trung Quốc Trường Chinh 5B.
Philippines mới đây bất ngờ tuyên bố đình chỉ tất cả các hoạt động thăm dò dầu khí ở khu vực tranh chấp trên Biển Đông.
Trong khuôn khổ Hội thảo Khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 13 được tổ chức trong 2 ngày 18-19/11 vừa qua, các chuyên gia từ nhiều nước đánh giá vai trò quan trọng của ASEAN đối với việc đảm bảo an ninh khu vực và trong việc giải quyết những bất đồng tại Biển Đông.
Các chuyên gia quốc tế cho rằng Trung Quốc đã có sự thay đổi đáng chú ý đối với cách tiếp cận các vấn đề trên Biển Đông thời gian gần đây.
Những quy định trong Luật Hải cảnh mới của Trung Quốc đặc biệt với Điều 22 mở rộng phạm vi sử dụng vũ khí của Lực lượng Hải cảnh Trung Quốc (CCG) với các tàu thuyền, tổ chức nước ngoài đặt ra nhiều thách thức đối với các quốc gia khác ở Thái Bình Dương và là một trong những nguyên do khiến tình hình trên Biển Đông ngày càng trở nên căng thẳng.
Ba tàu tên lửa tấn công nhanh Type-022 và một tàu tiếp tế của Trung Quốc được phát hiện neo đậu trái phép tại đá Vành Khăn, thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Theo chuyên gia người Philippines Jay Batongbacal, việc Trung Quốc cho tàu thuyền neo đậu tại Đá Ba Đầu tương tự như chiến thuật mà nước này đã áp dụng với Đá Vành Khăn vào những năm 1990.
Theo chuyên gia Jay Batongbacal, việc Trung Quốc cho tàu thuyền neo đậu tại Đá Ba Đầu tương tự như chiến thuật mà nước này đã áp dụng với Đá Vành Khăn vào những năm 1990.
Động thái của Trung Quốc triển khai hơn 200 tàu thuộc lực lượng dân quân biển neo đậu tại đá Ba Đầu (cụm Sinh Tồn của quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam) thu hút sự chú ý của khu vực và quốc tế.
Hình ảnh vệ tinh mới cho thấy Trung Quốc đang xây dựng 'các căn cứ quân sự toàn diện' trên các đảo nhân tạo trái phép ở Biển Đông.
Hình ảnh vệ tinh cho thấy Trung Quốc đang xây dựng trái phép 'các căn cứ quân sự toàn diện' ở đá Vành Khăn (thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam).
Hôm 21-2, Reuters dẫn báo cáo mới nhất của Simularity - một công ty phần mềm của Mỹ cho thấy những hình ảnh về những gì trông giống như một cấu trúc được xây gần đây trên Đá Vành Khăn, quần đảo Trường Sa, Việt Nam.
Các hình ảnh vệ tinh cho thấy Trung Quốc tiếp tục xây dựng trái phép trên đá Vành Khăn thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Ảnh chụp từ vệ tinh cho thấy, Trung Quốc tiếp tục xây dựng phi pháp trên Đá Vành Khăn bị nước này chiếm đóng trái phép ở Quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Chính phủ Philippines cần phối hợp với các quốc gia Đông Nam Á để phản đối Luật Hải cảnh mới của Trung Quốc, CNN dẫn lời một chuyên gia luật hàng hải cho biết.
Kể từ ngày 1-2, trong khuôn khổ của Luật Hải cảnh Trung Quốc, hải cảnh nước này được phép triển khai mọi biện pháp cần thiết, kể cả sử dụng vũ khí, nhằm vào tàu thuyền nước ngoài bị xem là mối đe dọa đối với an ninh quốc gia Trung Quốc tại những vùng biển do họ đơn phương tuyên bố chủ quyền.
Chính phủ Philippines cần phải phối hợp với các nước ASEAN khác để phản đối Luật hải cảnh mới của Trung Quốc, một chuyên gia luật hàng hải nói với CNN.
Philippines đã có phản ứng trước việc Trung Quốc ban hành Luật Hải cảnh, trong đó cho phép lực lượng hải cảnh nước này nổ súng vào tàu nước ngoài.
Năm 2016, Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte quay sang nồng nhiêt với Bắc Kinh để đổi lấy các dự án đầu tư.
Năm 2016, Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte quay sang nồng nhiêt với Bắc Kinh để đổi lấy các dự án đầu tư.
Chính sách của ông Biden được đánh giá là 'phiên bản lai' giữa ông Trump và ông Obama, sẽ khiến Trung Quốc và châu Á cảm thấy khó lường.
Tổng thống mới đắc cử Joe Biden được tin có thể bắt tay giải quyết ngay 3 vấn đề chính trong những ngày đầu nhậm chức để thay đổi chính sách của Mỹ đối với châu Á.
Chuyên gia cho rằng chính quyền Mỹ dưới thời Joe Biden không thay đổi lập trường trong vấn đề Biển Đông, sẽ tiếp tục cứng rắn như Tổng thống Donald Trump.
Một cuộc đua vũ trang 'vùng xám' đang trỗi dậy ở Biển Đông, nơi Trung Quốc ngày càng sử dụng các lực lượng bán quân sự để áp đặt các yêu sách chủ quyền của họ tại đây.
Ngày 21/10, Giáo sư Jay Batongbacal, chuyên gia hàng hải cấp cao, Viện trưởng Viện Hàng hải và Luật biển của Đại học Philippines cảnh báo, nước này nên cảnh giác về các tàu nghiên cứu của Trung Quốc hoạt động trong vùng nước của Philippines.
Liên quan đến việc Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte nêu Phán quyết 2016 của PCA tại Liên hợp quốc, nhiều chuyên gia nhận định nước này nên liên tục củng cố tầm quan trọng của Phán quyết.
Chuyên gia nhận định ba nước này, đặc biệt là Anh và Pháp, nhận thấy mối đe dọa đối với luật lệ và chuẩn mực quốc tế đến từ Trung Quốc cuối cùng sẽ đe dọa an ninh quốc gia của họ.
Chuyên gia cho rằng Mỹ gửi công hàm lên LHQ phản đối yêu sách của Trung Quốc là động thái rất quan trọng, tạo tiền đề để Mỹ thắt chặt hơn chính sách trên Biển Đông.
Cuộc khủng hoảng COVID-19 cùng hành động ngang ngược của Trung Quốc tại Biển Đông làm cản trở các cuộc đàm phán về Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC).
Sáng 15-5 đã diễn ra thảo luận trực tuyến về Biển Đông với sự tham dự của 4 học giả, gồm: bà Sumathy Permal, Giám đốc Trung tâm Eo biển Malacca, Viện Hàng hải Malaysia (MIMA); ông Jay Batongbacal, Giám đốc Viện Hàng hải và Luật Biển thuộc Đại học Philippines; ông Nguyễn Hùng Sơn, Viện trưởng Viện Biển Đông thuộc Học viện Ngoại giao Việt Nam; ông Gregory Poling, Giám đốc Sáng kiến minh bạch hàng hải châu Á thuộc Trung tâm Nghiên cứu chiến lược và quốc tế (CSIS) có trụ sở tại Mỹ - người chủ trì phiên thảo luận.