Một vụ nổ siêu tân tinh hiếm gặp sẽ mang đến một 'ngôi sao mới' trên bầu trời đêm và các nhà khoa học rất phấn khích trước sự kiện sắp xảy ra này.
Giữa chòm sao Tiểu Sư, một khuôn mặt cười màu đỏ đã hiện ra từ vùng vũ trụ cách chúng ta 465 triệu năm ánh sáng.
Theo nghiên cứu được công bố trên Nature Communications ngày 1/10, kính viễn vọng không gian James Webb của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) đã phát hiện những manh mối mới về bề mặt của Charon - mặt trăng lớn nhất của Sao Diêm Vương (hành tinh lùn Pluto).
Kính viễn vọng không gian James Webb đã chụp được loại vật thể chưa từng thấy, là 'liên kết bị thiếu' trong lịch sử vũ trụ.
Phát hiện mới cho thấy thiên hà của chúng ta đã may mắn đến nhường nào khi có trái tim là lỗ đen quái vật Sagittarius A*.
Một 'thông điệp vũ trụ' kỳ lạ từ 7 tỉ năm trước đã được kính viễn vọng không gian James Webb nắm bắt.
Giữa chòm sao Tiểu Sư, một khuôn mặt cười màu đỏ đã hiện ra từ vùng vũ trụ cách chúng ta 465 triệu năm ánh sáng.
Sử dụng Kính thiên văn James Webb, các nhà thiên văn học đã ghi lại hình ảnh sáp nhập ngoạn mục của các thiên hà.
Sử dụng hiện tượng gọi là thấu kính hấp dẫn, chúng ta có thể sử dụng mặt trời như một kính thiên văn khổng lồ để nhìn sâu vào không gian.
Phát hiện mới cho thấy thiên hà của chúng ta đã may mắn đến nhường nào khi có trái tim là lỗ đen quái vật Sagittarius A*.
Một nghiên cứu mới cho thấy, các lỗ đen có thể là nguyên nhân khiến cho những hiểu biết trước đây về các thiên hà sơ khai thuở vũ trụ mới hình thành là thiếu chính xác.
ScitechDaily ngày 10/9 dẫn kết quả của nhóm nghiên cứu do TS Guillaume Desprez từ Đại học Saint Mary (Canada) đứng đầu, cho biết, các nhà khoa học đã phát hiện một dấu hỏi chấm đầy kỳ bí có ánh sáng đỏ trên không gian nhờ quan sát dữ liệu của kính viễn vọng không gian James Webb.
Tàu Europa Clipper đã bay qua mốc quan trọng mang tên 'Điểm quyết định E,' một bước tiến quan trọng để có thể tiếp tục triển khai nhiệm vụ thám hiểm mặt trăng băng giá Europa của Sao Mộc.
Siêu kính viễn vọng James Webb đã chụp được 6 vật thể sơ sinh có thể đại diện cho trạng thái 'lửng lơ' giữa hành tinh và ngôi sao.
Một 'thông điệp vũ trụ' kỳ lạ từ 7 tỉ năm trước đã được kính viễn vọng không gian James Webb nắm bắt.
Siêu kính viễn vọng James Webb đã chụp được 6 vật thể sơ sinh có thể đại diện cho trạng thái 'lửng lơ' giữa hành tinh và ngôi sao.
Chiến binh EXCITE của NASA sẽ hướng tầm mắt siêu việt của mình đến các 'Sao Mộc nóng' bị khóa thủy triều ở ngoài hệ Mặt Trời.
Psyche, từng được cho là tàn tích đầy vàng, bạch kim của một 'hành tinh thất bại', có thể đến từ khu vực bên ngoài đường tuyết của Thái Dương hệ.
Psyche, từng được cho là tàn tích đầy vàng, bạch kim của một 'hành tinh thất bại', có thể đến từ khu vực bên ngoài đường tuyết của Thái Dương hệ.
Kính viễn vọng không gian duy nhất của NASA chuyên săn tìm các hành tinh đã chấm dứt sứ mệnh của mình sau 15 năm hoạt động và phát hiện các tiểu hành tinh và sao chổi gần Trái Đất.
Lần đầu tiên, kính viễn vọng không gian James Webb đã đem về cho người Trái Đất bức ảnh trực tiếp về một ngoại hành tinh khổng lồ.
NASA, Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Quốc gia Mỹ, đã ghi dấu ấn mạnh mẽ trong lịch sử khoa học và khám phá vũ trụ với hàng loạt thành tựu vượt bậc.
Ở nơi cực kỳ tăm lối và lạnh lẽo của Thái Dương hệ, manh mối về một đại dương nước lỏng của Ariel hoàn toàn gây kinh ngạc.
'Quái vật' này thực ra là một lỗ đen đang trong quá trình nuốt vật chất, khiến nó sáng rực trên bầu trời.
Lần đầu tiên, kính viễn vọng không gian James Webb đã đem về cho người Trái Đất bức ảnh trực tiếp về một ngoại hành tinh khổng lồ.
Sự xuất hiện không mong đợi của 'quái vật' PJ308-21 trong dữ liệu của James Webb đã làm đảo lộn các lý thuyết vũ trụ học lâu đời.
NASA vừa tung ra bức ảnh ngoạn mục về 'vũ điệu của Chim Cánh Cụt và Trứng', thực ra là một hiện tượng vô cùng khốc liệt của vũ trụ.
Ở nơi cách Trái Đất chỉ 64,5 năm ánh sáng, các nhà khoa học đã xác định một hành tinh khổng lồ với bầu khí quyển độc hại và 'bốc mùi'.
Hành tinh LHS-1140b giống như rơi ra từ phim kinh dị nhưng có thể chứa đựng sự sống ngay trên 'con ngươi' màu xanh của nó.
Bức ảnh mà NASA gọi là 'pháo hoa vũ trụ' có thể giúp chúng ta hình dung về cách mà các thế giới mới bắt đầu.
Khám phá bất ngờ từ dữ liệu của siêu kính viễn vọng James Webb đã làm đảo lộn những lý thuyết vũ trụ được tin tưởng bấy lâu.
Sự xuất hiện không mong đợi của 'quái vật' PJ308-21 trong dữ liệu của James Webb đã làm đảo lộn các lý thuyết vũ trụ học lâu đời.
NASA vừa tung ra bức ảnh ngoạn mục về 'vũ điệu của Chim Cánh Cụt và Trứng', thực ra là một hiện tượng vô cùng khốc liệt của vũ trụ.
Mới đây, NASA đã công bố một cặp hình ảnh được chụp bởi Kính viễn vọng không gian James Webb cho thấy hai thiên hà - một thiên hà có biệt danh là Penguin (chim cánh cụt) và thiên hà còn lại là Egg (quả trứng) - đang trong quá trình hợp nhất.
Ngày 12/7, NASA công bố các hình ảnh mới nhất do kính viễn vọng không gian James Webb chụp lại cho thấy hai thiên hà có biệt danh Penguin và Egg đang trong quá trình hợp nhất thành một.
Cơ quan vũ trụ hàng không Mỹ (NASA) ngày 12/7 công bố hai bức ảnh chụp từ kính thiên văn không gian James Webb cho thấy hai thiên hà 'Chim cánh cụt' và 'Quả trứng' đang trong quá trình hợp nhất. Hai bức ảnh được công bố nhân kỷ niệm 2 năm NASA công bố những kết quả khoa học đầu tiên của đài quan sát vũ trụ này.
Nghiên cứu mới cho thấy ngoại hành tinh LHS 1140 b, nằm cách Trái đất 50 năm ánh sáng, có thể là ứng cử viên hoàn hảo để phát hiện ra nước bên ngoài hệ mặt trời, hành tinh có thể sinh sống được.
Kính viễn vọng không gian James Webb (JWST) phát hiện ngoại hành tinh LHS 1140 b cách Trái Đất 50 năm ánh sáng có thể tồn tại sự sống. Hành tinh này chứa nhiều băng và ẩm ướt hơn suy đoán trước đây.
Theo các nhà khoa học sử dụng kính viễn vọng không gian James Webb, một hành tinh tương đối gần Trái đất có thể là hành tinh đầu tiên được phát hiện có đại dương có khả năng duy trì sự sống bên ngoài Hệ Mặt trời.
Nghiên cứu mới nhằm tìm hiểu bản chất về J1120+0641, một lỗ đen từ thời kỳ Bình minh vũ trụ, đã đem lại kết quả hoàn toàn sốc.
Ở nơi cách Trái Đất chỉ 64,5 năm ánh sáng, các nhà khoa học đã xác định một hành tinh khổng lồ với bầu khí quyển độc hại và 'bốc mùi'.
Hành tinh LHS-1140b giống như rơi ra từ phim kinh dị nhưng có thể chứa đựng sự sống ngay trên 'con ngươi' màu xanh của nó.
Kính thiên văn James Webb đã tiết lộ rằng, ngoại hành tinh nóng HD 189733 b của Sao Mộc, chỉ cách Trái đất 64 năm ánh sáng, có bầu khí quyển chứa đầy khí hydro sunfua (có mùi như trứng thối).
Dữ liệu từ Kính viễn vọng Không gian James Webb phát hiện ra rằng ngoại hành tinh có mưa thủy tinh HD 189733b có dấu vết của hydro sunfua - một loại khí không màu có mùi lưu huỳnh nồng nặc và chưa từng được phát hiện bên ngoài Hệ mặt trời của chúng ta.