Trong bối cảnh căng thẳng ở Trung Đông diễn biến phức tạp, một số quốc gia của khu vực đã tích cực thúc đẩy các thương vụ mua sắm vũ khí, trang bị để tăng cường năng lực phòng thủ quốc gia.
Một tiêm kích tàng hình Su-57 của Nga đã lần đầu tiên hạ cánh tại Trung Quốc trước thềm Triển lãm Hàng không Chu Hải.
Một máy bay chiến đấu tàng hình Su-57 đã hạ cánh tại Trung Quốc vào Chủ nhật (3/11), đánh dấu sự xuất hiện lần đầu tiên của tiêm kích thế hệ thứ năm của Nga tại quốc gia này.
Việc tiêm kích JF-17C Thunder Block 3 được Không quân Azerbaijan lựa chọn theo nhận xét như một động thái chuẩn bị cho việc gia nhập Tổ chức BRICS.
Quân sự thế giới hôm nay (28-8-2024) có những nội dung sau: Ai Cập có chuyển hướng tìm mua máy bay tàng hình từ Mỹ sang Trung Quốc? Không quân Kazakhstan tăng cường năng lực với máy bay chiến đấu Su-30SM; xe chiến thuật JLTV của Mỹ được bàn giao cho Litva.
Việc mua máy bay từ Trung Quốc không chỉ giúp Ai Cập đa dạng hóa nguồn cung cấp quân sự mà còn có thể là một động thái để gây áp lực lên Mỹ, yêu cầu họ phải thay đổi quyết định về F-35.
Bộ Quốc phòng Trung Quốc ngày 14/8 ra thông báo cho biết, Trung Quốc và Thái Lan sẽ tổ chức cuộc tập trận không quân chung trong tháng này, với việc Bắc Kinh cử nhiều loại máy bay chiến đấu và lực lượng đặc nhiệm tham gia cuộc tập trận.
Ngày 14-8, SCMP cho biết, Trung Quốc và Thái Lan sẽ triển khai cuộc tập trận không quân chung thường niên từ ngày 18 đến 29-8 trong bối cảnh Bắc Kinh nỗ lực củng cố quan hệ hợp tác quốc phòng với các quốc gia Đông Nam Á.
Phi công Pakistan bắt đầu huấn luyện trên máy bay chiến đấu J-31 của Trung Quốc, dấu hiệu cho thấy Bắc Kinh bắt đầu xuất khẩu dòng tiêm kích này.
Sự xuất hiện của tiêm kích Mirage 2000 trên đất Trung Quốc đã thu hút sự quan tâm lớn từ giới truyền thông.
Không quân Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất đã triển khai tiêm kích Mirage 2000 tại một sân bay quân sự tại Trung Quốc.
Việc Trung Quốc mua Su-35S từ Nga đã khiến cho các chuyên gia bất ngờ, bởi Trung Quốc đã có thể sản xuất ra những chiếc máy bay được đánh giá cao hơn Su-35.
Lực lượng Không quân Trung Quốc được biên chế máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm J-20 với số lượng tăng vọt kể từ năm 2021, khi loại máy bay này được đưa vào sản xuất dây chuyền với quy mô lớn.
Giữa những bất ổn đang diễn ra ở Trung Đông, Trung Quốc đang đạt được hết thành công này đến thành công khác trong khu vực, không chỉ mở rộng sự hiện diện kinh tế mà còn cạnh tranh ảnh hưởng với Mỹ.
Pakistan hôm 18/1/2024 đã huy động tiêm kích JF-17 và J-10C tấn công sâu vào 80 km trong lãnh thổ Iran.
Iran từng mong muốn sở hữu những chiếc MiG-29 cho không quân của mình, tuy nhiên những nỗ lực của họ đã liên tiếp thất bại do bị Mỹ can thiệp.
Đơn vị tiêm kích J-10CE mới thành lập của Pakistan sẽ thử nghiệm chống lại các máy bay chiến đấu Eurofighter Typhoon của Không quân Qatar.
Chiến đấu cơ tàng hình FC-31 của Trung Quốc được xem là lựa chọn phù hợp của Pakistan, liệu chiếc máy bay này có thể giúp tăng sức mạnh cho quốc gia Nam Á này.
Các nhà phân tích cho biết nỗ lực của Pakistan mua máy bay chiến đấu tàng hình từ Trung Quốc có thể buộc Ấn Độ phải tăng tốc hiện đại hóa lực lượng không quân bằng cách mua máy bay F-35 của Mỹ để tránh mất ưu thế chiến thuật trên không dọc biên giới.
Pakistan vừa ra mắt một loạt vũ khí mới trong một sự kiện quan trọng của đất nước, đáng chú ý nhất trong đó là các loại chiến đấu cơ và UAV.
Truyền thông quốc tế đưa tin rằng, Pakistan đang đàm phán với Trung Quốc để mua chiến đấu cơ hạng nhẹ L-15 nhằm thay thế vai trò của tiêm kích F-16 cũ trong không quân nước này.
Quân sự thế giới hôm nay (22-11) có những thông tin chính sau: Pakistan đàm phán mua máy bay L-15 của Trung Quốc; Triều Tiên phóng vệ tinh do thám quân sự; Không quân Nga không kích ban đêm bằng bom RBK-500 sản xuất từ thời Liên Xô.
Trung Quốc và Pakistan sẽ tổ chức cuộc tập trận hải quân chung lần thứ ba vào tháng 11 ở phía bắc Biển Ả-rập.
Quân sự thế giới hôm nay (28-7) có những thông tin đáng chú ý sau: Ấn Độ tích hợp vũ khí bản địa vào máy bay chiến đấu Rafale; Nga phát triển 3 biến thể của chiến đấu cơ tàng hình Su-75 Checkmate; Ba Lan đặt ky tàu tình báo tín hiệu.
Ngày càng có nhiều dấu hiệu cho thấy Trung Quốc dần thay thế Mỹ và Nga ở thị trường vũ khí Trung Đông.
Trung Quốc được cho là đang sử dụng việc bán vũ khí để tạo mối liên kết, phát triển mạng lưới và củng cố các lợi ích chiến lược rộng lớn hơn trong khu vực 'rốn' dầu mỏ của thế giới.
Theo thông tin từ trang Military Watch của Mỹ, rất có khả năng Ả Rập Xê Út sẽ là khách hàng thứ hai, sau Pakistan mua máy bay chiến đấu J-10C của Trung Quốc.
Tại sao Ả Rập Xê-út lại đàm phán với Trung Quốc để mua vũ khí quân sự, trong khi quốc gia này là khách hàng truyền thống của Mỹ và phương Tây?
Đội nhào lộn của không quân Trung Quốc đã thực hiện màn trình diễn đặc sắc tại lễ khai mạc Triển lãm Hàng không và Hàng hải quốc tế thứ 16 ở Langkawi, Malaysia hôm 23/5.
Trung Quốc được cho là đang đàm phán với Ả Rập Saudi và Ai Cập về các thỏa thuận vũ khí lớn, giữa lúc hai nước này tìm cách đa dạng hóa nguồn cung vũ khí để bớt phụ thuộc vào Mỹ và Nga.
Trung Quốc được cho là đang đàm phán với Ả Rập Xê-út và Ai Cập để bán nhiều loại vũ khí mới cho hai quốc gia này.
Những tuần qua, khu vực châu Á-Thái Bình Dương tiếp tục là tâm điểm thu hút sự chú ý của dư luận quốc tế khi các cuộc tập trận quân sự cả song phương và đa phương diễn ra với tần suất và quy mô gia tăng. Môi trường an ninh, chính trị của khu vực đang tiềm ẩn nhiều nguy cơ phức tạp.
Các máy bay chiến đấu J-16 và J-10C cùng nhiều tàu chiến và khinh hạm của Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc đã tham gia cuộc tập trận từ ngày 8-10/4 xung quanh đảo Đài Loan.
Bộ Tư lệnh Chiến khu Đông bộ của quân đội Trung Quốc (PLA) thông báo đã hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ trong đợt tập trận, tuần tra sẵn sàng chiến đấu kéo dài 3 ngày quanh đảo Đài Loan (Trung Quốc).
Hàng chục máy bay chiến đấu J-16 và J-10C cùng nhiều tàu chiến và khinh hạm của Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc đã tham gia cuộc tập trận từ ngày 8-10/4 xung quanh đảo Đài Loan.
Những căng thẳng trong quan hệ với Mỹ, cũng như những lợi ích kinh tế từ việc lựa chọn J-10C đang khiến Thổ Nhĩ Kỳ nghiêng về phía Trung Quốc.
Rất khó để có thể đáp ứng các điều kiện khi mua F-35 từ Mỹ, nhưng nếu Thái Lan chọn mua máy bay từ quốc gia khác cũng sẽ khiến Mỹ không hài lòng.
Quân sự thế giới hôm nay (11-3): Thổ Nhĩ Kỳ tiếp tục ngáng đường Phần Lan, Thụy Điển trong tiến trình xin gia nhập NATO; Trung Quốc cáo buộc Mỹ, Philippines làm ảnh hưởng hòa bình khu vực; thử động cơ Rolls-Royce F130 thay thế động cơ máy bay B-52 là những thông tin đáng chú ý.
Chưa đầy một năm sau khi Không quân Pakistan đưa các máy bay chiến đấu J-10C tiên tiến do Trung Quốc sản xuất vào biên chế, thì mới đây, nước này tiếp tục đưa máy bay chiến đấu thế hệ 4+ JF-17 Block III vào hoạt động.
Iran từng có ý định mua MiG-29 của Liên Xô để làm máy bay chiến đấu chính tiếp theo, nhưng người Mỹ đã ngăn kế hoạch này được thực hiện.
Vào cuối năm 2023, Không quân Trung Quốc (PLAAF) sẽ cho ngừng hoạt động tất cả các máy bay chiến đấu Chengdu J-7.
Tiêm kích J-7 huyền thoại của Không quân Trung Quốc (PLAAF) đang phục vụ những ngày cuối trong sự nghiệp kéo dài gần 6 thập kỷ.
Đảo Đài Loan vừa cho biết, đã có 19 máy bay tiêm kích J-10 Trung Quốc đi vào vùng nhận diện phòng không (ADIZ) mà hòn đảo này tuyên bố.
Vào đầu tháng 2/2023, những hình ảnh về một căn cứ không quân ngầm lớn của Iran với mật danh Eagle 44 đã được công bố.
Nga gửi tiêm kích MiG-35 cùng Su-57, Su-34 và Su-35 sang Trung Quốc nhằm mục đích gì là vấn đề được truyền thông quốc tế quan tâm.
Tại Triển lãm Hàng không Trung Quốc 2022, loạt tiêm kích tàng hình J-20, vận tải cơ YU-20, UAV GJ-2 sẽ được xuất hiện, phô trương lực lượng.