Trong bối cảnh thế giới chứng kiến những cuộc khủng hoảng chồng chất, Báo cáo Toàn cầu về Khủng hoảng Lương thực 2025 (GFRC) vừa công bố giữa tháng 5/2025 tại Rome đã vẽ nên một bức tranh ảm đạm: hơn 295 triệu người tại 53 quốc gia và vùng lãnh thổ đối mặt với tình trạng mất an ninh lương thực nghiêm trọng vào năm 2024, con số cao nhất trong lịch sử. Tổng Thư ký Liên hợp quốc António Guterres gọi đây là 'bản cáo trạng không khoan nhượng về một thế giới đang đi chệch hướng nguy hiểm'.
Đến năm 2050, số lượng cá ở các đại dương trên thế giới có thể sẽ ít hơn lượng nhựa trong môi trường này khi mà có đến 11 triệu tấn rác thải nhựa xâm nhập các đại dương mỗi năm.
Năm 2025, Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) tiếp tục chọn chủ đề 'Chống ô nhiễm nhựa' cho Ngày Môi trường Thế giới 5/6 – một lời kêu gọi khẩn thiết toàn cầu nhằm kiểm soát toàn diện vòng đời của nhựa, từ thiết kế, sản xuất, tiêu dùng đến thu gom và tái chế.
Ô nhiễm nhựa đang trở thành hiểm họa của hành tinh, tác động nghiêm trọng đến hệ sinh thái và sức khỏe con người với những hạt vi nhựa. Ngày Môi trường Thế giới 2025 kêu gọi nhân loại hành động để giải quyết ô nhiễm nhựa.
'Chống ô nhiễm nhựa' là chủ đề được Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) lựa chọn nhân Ngày Môi trường Thế giới 5/6/2025, nhằm kêu gọi hành động khẩn cấp kiểm soát toàn diện vòng đời của nhựa, từ thiết kế, sản xuất, tiêu dùng đến thu gom và tái chế.
Hàng nghìn người đã tham dự chiến dịch 'chống ô nhiễm nhựa' nhằm khẳng định cam kết sử dụng hiệu quả tài nguyên, bảo vệ đa dạng sinh học, nâng cao khả năng thích ứng, thúc đẩy đổi mới sáng tạo và tăng cường hợp tác khu vực, toàn cầu, hướng tới nền kinh tế tuần hoàn và phát triển bền vững.
Những gì đang xảy ra trên hành tinh ngày nay cho thấy, chúng ta đang phá hủy chính hệ thống sống nuôi dưỡng mình với tốc độ chưa từng có.
Ngay cả với một kịch bản lạc quan, khi thế giới hạn chế mức tăng nhiệt độ là 1,8 độ C thì đến năm 2100, một nửa nhân loại có thể phải đối mặt với các điều kiện khí hậu đe dọa đến tính mạng.
Các cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, mất đa dạng sinh học và ô nhiễm trên thế giới thời gian qua dù đạt một số bước tiến, song vẫn còn chậm. Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) kêu gọi cộng đồng quốc tế hành động khẩn cấp nhằm ứng phó các cuộc khủng hoảng mà hành tinh xanh đang phải hứng chịu.
Giữa những cồn cát nhấp nhô và những cột đá gồ ghề của sa mạc Ulan Buh (Trung Quốc), hàng trăm nhà khoa học đang làm việc tại Trung tâm Thí nghiệm lâm nghiệp sa mạc dưới sự hướng dẫn tận tình của Lu Qi, nhà khoa học của Viện Lâm nghiệp Trung Quốc. Mục tiêu của họ là chống lại tình trạng sa mạc hóa và nuôi dưỡng một ốc đảo xanh ở một trong những vùng đất khắc nghiệt nhất của Trung Quốc.
Phụ nữ, trẻ em là những nhóm dễ bị nhiễm độc bởi hóa chất đáng lo ngại có trong nhựa. Vì thế, cuộc đàm phán toàn cầu về mục tiêu hạn chế ô nhiễm nhựa càng trở nên cấp thiết và cấp bách hơn bao giờ hết trong bối cảnh hiện nay.
Các quốc gia đàm phán một văn bản ràng buộc pháp lý về ô nhiễm nhựa đã kết thúc phiên họp thứ 5 vào rạng sáng 2/12 tại Busan, Hàn Quốc, với kế hoạch tiếp tục các cuộc đàm phán vào năm 2025.
Các đại biểu từ 175 quốc gia đang hướng tới việc hoàn tất một hiệp ước mới nhằm giải quyết vấn đề ô nhiễm rác thải nhựa trên toàn cầu, dù vấp phải nhiều vấn đề gây mâu thuẫn.
Sau nhiều tháng ghi nhận lượng mưa ít ỏi, hôm 21/11, thành phố New York (Mỹ) đã ban hành cảnh báo hạn hán đầu tiên trong 22 năm qua. Người dân và các cơ quan của thành phố được yêu cầu giảm thiểu việc sử dụng nước.
Khoản tài trợ mỗi năm mà các nước phát triển cam kết cung cấp cho các nước đang phát triển để ứng phó với biến đổi khí hậu vẫn thấp hơn rất nhiều so với mức cần thiết là 359 tỷ USD mỗi năm. Đây là một phần báo cáo mà Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) công bố ngày 7/11.
Tình trạng nóng lên toàn cầu có thể được ngăn chặn, nhưng cần có lòng dũng cảm để chấm dứt tình trạng 'nghiện' nhiên liệu hóa thạch của thế giới.
Thập kỷ tới rất quan trọng trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu và nếu không hành động, hy vọng hạn chế sự nóng lên toàn cầu ở mức 1,5 độ C có nguy cơ sẽ tiêu tan.
Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres phát đi cảnh báo rằng các nhà lãnh đạo thế giới không còn nhiều thời gian để ngăn chặn tình trạng biến đổi khí hậu thảm khốc.
Các nhà lãnh đạo toàn cầu đã cam kết thực hiện một loạt mục tiêu và hành động, bao gồm giảm 10% số ca tử vong liên quan đến tình trạng kháng thuốc kháng sinh của vi khuẩn (AMR) hàng năm vào năm 2030.
Theo Báo cáo Dự báo toàn cầu mới do Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) và Hội đồng Khoa học quốc tế (ISC) công bố, 8 thay đổi quan trọng toàn cầu đang thúc đẩy 3 cuộc khủng hoảng của hành tinh, gồm biến đổi khí hậu, mất đa dạng sinh học và ô nhiễm.
Báo cáo mới đây của Cục Nghiên cứu kinh tế quốc gia Mỹ (NBER) cho rằng, tổn thất kinh tế do biến đổi khí hậu nghiêm trọng đến mức có thể so sánh với thiệt hại do chiến tranh gây ra.
Vòng thứ tư của Ủy ban đàm phán liên chính phủ (INC-4) tại Canada đã khép lại với một dự thảo kỹ thuật và một thỏa thuận họp giữa kỳ để các nước tiếp tục thảo luận trước vòng đàm phán cuối cùng (INC-5) dự kiến ở Busan, Hàn Quốc, vào tháng 11 năm nay.
Giải quyết vấn đề ô nhiễm rác thải nhựa là trách nhiệm chung, song cần có sự phân biệt và bảo đảm chuyển đổi công bằng trên cơ sở hoàn cảnh, trình độ phát triển và năng lực của từng nước.
Ngày 23/4, phiên họp thứ tư của Ủy ban đàm phán liên chính phủ (INC-4) về rác thải nhựa đã chính thức diễn ra tại Ottawa, Canada với sự tham dự của các nhà đàm phán đến từ 176 quốc gia, trong đó có cả Việt Nam.
Một chuyên gia trong lĩnh vực thực phẩm cho rằng, phải cần một khu vực có diện tích rộng tương đương đất nước Trung Quốc để trồng ra khối lượng thực phẩm bị vứt bỏ.
Báo cáo mới nhất về Chỉ số lãng phí thực phẩm của Liên hợp quốc cho thấy, thế giới lãng phí khoảng 1/5 lượng thực phẩm, gây tổn thất khoảng 1.000 tỷ USD mỗi năm.
Thống kê cho thấy hơn 1 tỷ bữa ăn bị vứt đi mỗi ngày ở các quốc gia nghèo và phát triển dù hơn 730 triệu người trên thế giới đang sống trong cảnh đói khát.
Báo cáo mới nhất về Chỉ số lãng phí thực phẩm của Liên hợp quốc cho thấy, thế giới lãng phí khoảng 1/5 lượng thực phẩm (tương đương 1 tỷ tấn thức ăn), gây tổn thất khoảng 1.000 tỷ USD mỗi năm.
Theo một báo cáo của Liên Hợp Quốc, hơn một tỷ bữa ăn bị lãng phí mỗi ngày trên thế giới trong khi gần 800 triệu người phải chịu đựng cái đói.
Trong năm 2022, mỗi ngày, các hộ gia đình trên thế giới đã vứt bỏ 1 tỷ bữa ăn. Liên hợp quốc (LHQ) đưa ra thông tin trên ngày 27/3 cùng lời cảnh báo về 'thảm kịch toàn cầu' lãng phí thực phẩm.
Một báo cáo mới của Liên Hợp quốc cho thấy hơn 1 tỷ bữa ăn bị lãng phí mỗi ngày trên toàn thế giới trong khi gần 800 triệu người bị đói.
Diễn đàn về khí methane toàn cầu (GMF) 2024 vừa diễn ra tại Geneva (Thụy Sĩ) quy tụ các quan chức cấp cao và lãnh đạo các tập đoàn tới để thảo luận quá trình thúc đẩy việc giảm thiểu khí methane, như cam kết được hơn 100 nước, trong đó có Việt Nam, đưa ra tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP26) năm 2021.
Môi trường có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự sống của mỗi cá thể, bao gồm cả con người. Thế nhưng, do nhiều nguyên nhân khác nhau, môi trường ngày càng trở nên ô nhiễm, trở thành vấn đề cấp bách của toàn thế giới.
Kỳ họp thứ 6 Hội đồng Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEA-6) đã khép lại thành công với các nghị quyết quan trọng nhằm ngăn chặn 3 cuộc khủng hoảng của hành tinh - gồm biến đổi khí hậu, mất đa dạng sinh học và ô nhiễm, vì một tương lai bền vững, cũng như nêu bật tầm quan trọng của hợp tác toàn cầu chống khủng hoảng môi trường.
Sau 5 ngày đối thoại sôi nổi tại trụ sở Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) ở thủ đô Nairobi của Kenya, kỳ họp thứ sáu Hội đồng Môi trường Liên hợp quốc (UNEA-6) đã khép lại với việc thông qua 15 nghị quyết, 2 quyết định và 1 tuyên bố chung cấp bộ trưởng, nhằm ngăn chặn 3 cuộc khủng hoảng của hành tinh - gồm biến đổi khí hậu, mất đa dạng sinh học và ô nhiễm.
Trong một báo cáo ngày 28/2, Liên Hiệp Quốc cho biết thế giới đã tạo ra 2,3 tỷ tấn rác thải đô thị vào năm ngoái và lượng rác thải này ước tính sẽ tăng thêm 2/3 vào năm 2050, đồng thời cảnh báo về những tổn thất nặng nề đối với sức khỏe, nền kinh tế và môi trường.
Theo thông báo mới nhất của Liên Hợp Quốc ngày 28/2 cho biết, thế giới đã tạo ra 2,3 tỷ tấn rác thải đô thị vào năm 2023 và lượng rác thải này sẽ tăng lên 3,8 tỷ tấn vào năm 2050. Điều này dễ gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người, nền kinh tế và môi trường...
Từ ngày 26/2 - 1/3, kỳ họp thứ 6 của Đại hội đồng Môi trường Liên hiệp quốc (UNEA-6) đang chính thức được tổ chức tại thủ đô Nairobi của Kenya, với lời kêu gọi rõ ràng về hành động toàn cầu mạnh mẽ hơn, để giải quyết '3 cuộc khủng hoảng hành tinh' là biến đổi khí hậu, mất đa dạng sinh học và ô nhiễm.
Vừa qua, Đại hội đồng Môi trường Liên hợp quốc tại trụ sở chính ở thủ đô Nairobi (Kenya). Kỳ họp sẽ tập trung vào 6 chủ đề ưu tiên như công nghệ biến đổi khí hậu, thực thi Khuôn khổ Côn Minh- Montreal,...
Ngày 26/2, Đại hội đồng Môi trường Liên hợp quốc (LHQ) đã khai mạc kỳ họp thứ 6 tại trụ sở chính ở thủ đô Nairobi, Kenya.