Tỉ phú Elon Musk phủ nhận thông tin ông có nói chuyện với Tổng thống Nga Vladimir Putin trước khi đăng tải dòng tweet gây tranh cãi; Nhà Trắng lên tiếng về vấn đề này.
Tỷ phú Elon Musk vừa bác bỏ thông tin nói rằng ông đã có cuộc nói chuyện trực tiếp với Tổng thống Nga Vladimir Putin về Ukraine, trước khi đăng 'kế hoạch hòa bình' cho cuộc xung đột lên Twitter.
Đang vật lộn với giá năng lượng cao kỷ lục, châu Âu sẽ phải đối mặt với nỗi đau lớn hơn khi Nga đóng cửa vô thời hạn Dòng chảy phương Bắc 1 (Nord Stream 1).
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky và phu nhân Olena Zelenska đã khiến không ít người ngạc nhiên khi xuất hiện trong một bộ ảnh trên tạp chí thời trang Vogue.
Chưa biết Trung Quốc có thể duy trì chiến lược 'zero COVID' đến chừng nào khi áp lực kinh tế - chính trị trong và ngoài nước ngày càng nặng.
Các cuộc tham vấn cấp cao đầu tiên về khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương giữa Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) đã diễn ra tại Thủ đô Washington ngày 3/12. Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Wendy Sherman và Tổng thư ký Cơ quan đối ngoại EU Stefano Sannino đồng chủ trì sự kiện này.
Việc rút quân có thể mở ra một giai đoạn mới ở Afghanistan với nhiều lo ngại hơn cho Mỹ nhưng khả năng phản ứng của Washington lại hạn chế hơn trước.
Hãng Reuters đưa tin, ngày 28-7, Mỹ và Nga sẽ tổ chức các cuộc thảo luận cấp cao tại Geneva (Thụy Sĩ) để bàn về các biện pháp kiểm soát vũ khí cũng như ổn định mối quan hệ giữa 2 nước vốn đang căng thẳng.
Hội nghị thượng đỉnh đầu tiên giữa Tổng thống Nga Vladimir Putin và người đồng cấp Mỹ Joe Biden được nhiều chuyên gia đánh giá là 'mang tính xây dựng' và có ý nghĩa quan trọng.
Cuộc nói chuyện ở Geneva, Thụy Sĩ không bàn về 'tâm hồn' của nhà lãnh đạo Vladimir Putin và Tổng thống Nga cũng không chọc tức nhà lãnh đạo mới của Mỹ.
Việc không thể xác định ai là bạn, ai là thù là một trong những lý do khiến quan hệ hợp tác giữa Mỹ và châu Âu khó có thể trở lại.
Hôm 20-3, Reuters đưa tin những chiếc ô-tô do công ty Mỹ Tesla sản xuất bị cấm lái vào các khu phức hợp quân sự của Trung Quốc vì lo ngại an ninh.
Quân đội Trung Quốc cấm ô tô Tesla đi vào các khu nhà ở quân sự, với lý do lo ngại về an ninh từ các camera được lắp trên xe.
Liệu ông Joe Biden có thể mang lại những thay đổi lớn cho thế giới như nhiều người từng kỳ vọng ở ông hay không? Câu trả lời là không hẳn. Bình luận của TG&VN
Chuyên gia cho rằng, với các vấn đề xuất phát từ nội tại nước Mỹ cho đến sự thay đổi nhanh chóng của chính trị toàn cầu, thế giới khó có sự thay đổi dưới thời Biden.
Các chuyên gia nhận định ông Joe Biden dễ đoán và 'ngoại giao' hơn ông Donald Trump. Nhưng cách thức tổng thống đắc cử Mỹ sử dụng để đối phó với Trung Quốc có thể hiệu quả hơn.
Chiến dịch tranh cử của ông Trump sẽ chịu tổn thất vì ông mắc COVID-19 và việc ông có điều hành đất nước như bình thường hay không phụ thuộc vào diễn biến nặng nhẹ của bệnh tình.
Các chỉ số chứng khoán ở Mỹ, châu Âu và châu Á đồng loạt lao dốc sau khi có tin Tổng thống Mỹ Donald Trump và vợ dương tính với virus Sars-CoV-2.
Mức độ của tác động về kinh tế và địa chính trị của việc tổng thống nhiễm virus sẽ tùy vào tình trạng nghiêm trọng của bệnh tình mà virus gây ra đối với ông.
Mỹ từng trao quyền lực tạm thời cho phó tổng thống khi tổng thống không thể làm việc, song việc ông Trump mắc COVID-19 cũng có thể gây ra những tranh cãi hiến pháp.
Mỹ - vốn được coi là siêu cường chính – muốn rút khỏi nhiều tổ chức quốc tế mà nước này đã đứng đầu trong suốt nhiều năm, trong khi Trung Quốc ngày càng thách thức vị thế của Mỹ trong nhiều lĩnh vực.
Nhiều căng thẳng về an ninh quốc gia thời gian qua buộc chính phủ lẫn doanh nghiệp các siêu cường thế giới xem xét lại hướng phát triển.
Nếu Tổng thống Mỹ Donald Trump tái cử thì nhiệm kỳ 2 của ông sẽ như thế nào? Đó là câu hỏi mà nhiều người đang đặt ra khi kỳ bầu cử tổng thống Mỹ đang tới gần.
Dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona đang lây lan nhánh chóng có thể sẽ có thêm một 'nạn nhân.' Đó chính là thỏa thuận thương mại Mỹ-Trung. Loại virus đã khiến gần 500 người thiệt mạng và hàng nghìn người nhiễm bệnh này có thể làm chậm tiến độ của Bắc Kinh trong việc đáp ứng các cam kết mà họ đã đưa ra như một phần của thỏa thuận thương mại ban đầu được ký kết giữa chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump và các quan chức Trung Quốc hồi tháng 1-2020.
Dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona đang lây lan nhánh chóng, có thể thỏa thuận thương mại Mỹ - Trung giai đoạn 1 sẽ là 'nạn nhân' tiếp theo.
Câu trả lời thầm lặng của Bắc Kinh trước vụ việc Mỹ giết hại chỉ huy hàng đầu của Iran Qassem Soleimani cho thấy nhiều điều.
Thương chiến càng kéo dài sẽ càng làm ảm đạm thêm bối cảnh kinh tế toàn cầu. Nó khiến bất ổn mới chồng chất lên những bất ổn hiện hữu
Thiện cảm giữa tân Thủ tướng Anh Boris Johnson và Tổng thống Mỹ Donald Trump được coi là cơ hội tăng cường mối quan hệ đặc biệt giữa hai quốc gia đồng minh.
Tổng thống Donald Trump vừa tung thêm các lệnh cấm vận mới nhằm vào Iran, nhưng giới chuyên gia cảnh báo chúng sẽ không giúp Mỹ đạt được mục đích, mà còn làm tăng nguy cơ xung đột vũ trang.
Philipp Roesler, Giám đốc điều hành Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), cho rằng khi Mỹ rút khỏi khu vực, các nước châu Á - Thái Bình Dương nên tìm đối tác mới.