Gần nửa thế kỷ sau thảm họa diệt chủng của chế độ Khmer Đỏ, những 'ngôi làng Cam' trên vùng biên giới Gia Lai, điểm đến lánh nạn của người dân Campuchia từng ngày thay da đổi thịt trở thành biểu tượng của tình hữu nghị Việt Nam - Campuchia.
Tại xã Ia O, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai, trong những năm qua, việc đảm bảo quyền, lợi ích chính đáng của đồng bào dân tộc thiểu số đã giúp cuộc sống của người dân nơi đây ngày càng được cải thiện. Đồng thời, tạo động lực và niềm tin giúp bà con yên tâm gắn bó với thôn làng và đồng hành với cán bộ, chiến sĩ BĐBP trong thực hiện nhiệm vụ quản lý, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội trên địa bàn.
Đáp lại những việc làm mang nhiều ý nghĩa nhân văn của lực lượng Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Gia Lai, người dân luôn dành những sự trân trọng đối với người lính quân hàm xanh và góp sức bảo vệ bình yên biên giới.
Ghé thăm Trạm Y tế xã Ia O (huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai) đúng lúc bà con đang đưa trẻ em đi tiêm vắc xin phòng bệnh, chúng tôi phần nào cảm nhận được những nỗ lực âm thầm của đội ngũ y tế trong việc khám-chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người dân vùng biên.
Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai vừa ban hành Kế hoạch số 316/KH-UBND tổ chức tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị 01/CT-TTg ngày 9-1-2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc tổ chức Phong trào 'Toàn dân tham gia bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia trong tình hình mới'.
Binh đoàn 15 đóng quân và thực hiện nhiệm vụ chủ yếu trên địa bàn biên giới hai tỉnh Gia Lai, Kon Tum với 251km đường biên tiếp giáp nước bạn Lào, Campuchia.
Kỳ họp bất thường lần thứ 9, Quốc hội khóa XV khai mạc tại Hội trường Diên Hồng, Thủ đô Hà Nội... là một trong những sự kiện nổi bật trong ngày.
Chính quyền xã Ia O, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai cho biết đã tiếp nhận đơn cầu cứu của bà Rơ Mah Psem về việc con trai bà là Rơ Mah G bị lừa bán sang Campuchia.
Gia đình bà Rơ Mah Psem trú tại làng Bi, xã Ia O, huyện Ia Grai (Gia Lai) đang rất lo lắng khi nhận được tin con trai là Rơ Mah Giú (sinh năm 2003) bị lừa bán sang Campuchia và phải cầu cứu gia đình.
Những ngày này, gia đình bà Rơ Mah Psem trú tại làng Bi, xã Ia O, huyện Ia Grai (Gia Lai) vô cùng lo lắng khi nhận được tin con là Rơ Mah Giú (sinh năm 2003) bị lừa bán sang Campuchia và phải cầu cứu gia đình gửi tiền chuộc. Vụ việc đã được người thân trình báo đến cơ quan chức năng.
Hình thức lừa đảo 'việc nhẹ lương cao' tưởng chừng là câu chuyện đã cũ song hiện nay vẫn có rất nhiều người sập bẫy. Mới đây một thanh niên 22 tuổi ở huyện Ia Grai (tỉnh Gia Lai) đã gọi điện về cầu cứu gia đình nộp hàng trăm triệu đồng để chuộc thân.
Hiện, xã Ia O đã báo cáo lên UBND huyện Ia Grai và Công an tỉnh Gia Lai tiến hành điều tra, xác minh vụ việc. Đồng thời, xã cử cán bộ thường xuyên đến thăm hỏi và khích lệ gia đình, nhằm tránh tình trạng gửi tiền chuộc nhưng không giải quyết được vấn đề.
Sau nhiều tháng đi làm ăn xa, một nam thanh niên ở xã Ia O (huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai) điện báo về gia đình là bị lừa bán ra nước ngoài và cầu cứu gia đình sắp xếp tiền chuộc thân. Mới đây nhất, vào mồng 1 Tết Nguyên đán Ất Tỵ-2025, nam thanh niên này tiếp tục gọi điện về cho gia đình từ Campuchia để cầu cứu, xin 150 triệu đồng để chuộc thân.
Ngày 10/2, ông Ksor Tuâng, Phó Chủ tịch UBND xã Ia O, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai cho biết, chính quyền xã đang phối hợp cùng các cơ quan chức năng liên quan xác minh nguồn tin báo về việc một nam thanh niên gửi lời cầu cứu từ bẫy việc làm 'việc nhẹ, lương cao'.
Cơ quan chức năng Gia Lai đang xác minh, làm rõ việc anh Giú thời gian gần đây liên tục gọi điện cầu cứu gia đình qua ứng dụng messenger nói đang ở Campuchia, nhờ gia đình chuyển 150 triệu đồng tiền chuộc để được về nhà.
Mấy tháng qua, anh Rơ Mah Giú (SN 2003, trú tại làng Bi, xã Ia O, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai) liên tục gọi điện thoại về cầu cứu gia đình chuyển tiền để chuộc thân. Hiện cơ quan công an đang xác minh vấn đề này.
Thông qua mạng xã hội, một thanh niên gọi về nhà cầu cứu người thân gửi tiền sang Campuchia để chuộc vì bị kẻ xấu lừa.
Theo thông tin từ người thân của anh Rơ Mah Giú (SN 2003, trú tại làng Bi, xã Ia O, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai), gần đây, qua các cuộc gọi trên ứng dụng mạng xã hội, anh này cho biết bị lừa bán sang Campuchia và cầu cứu gia đình gửi tiền sang để chuộc thân.
Những công dân từng bị lừa sang Campuchia làm việc nhẹ lương cao sau khi được quay về quê nhà, nhận sự hỗ trợ của địa phương, đã chí thú làm ăn, ra sức phát triển kinh tế. Tết năm nay, họ đón tết ấm cúng, sum vầy bên người thân.
Nhân dịp Tết Nguyên đán 2025, đoàn công tác do Thiếu tướng Rah Lan Lâm-Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Giám đốc Công an tỉnh Gia Lai làm trưởng đoàn đã đến thăm, tặng quà các cơ quan, đơn vị cùng các gia đình chính sách trên địa bàn huyện Chư Prông.
Không chỉ làm tốt công tác chuyên môn, Thượng úy Hoàng Minh Hải-Trợ lý Công tác quần chúng (Phòng Chính trị, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Gia Lai) còn góp sức cải thiện cuộc sống người dân ở vùng phên giậu của Tổ quốc.
Ngày 10-1, Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) huyện Ia Grai (tỉnh Gia Lai) vừa phối hợp Hội LHPN TP. Pleiku và các huyện Đak Đoa, Chư Păh, Mang Yang, Phú Thiện tổ chức Chương trình 'Xuân đoàn kết-Tết biên cương' tại xã Ia O.
Già làng, người uy tín là những tấm gương đi đầu và cũng là điểm tựa cho đồng bào ở khu vực biên giới, góp phần bảo đảm an ninh biên giới.
Thời gian qua, tuổi trẻ Công an tỉnh Gia Lai đã tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa hướng về cộng đồng, góp phần tô thắm hình ảnh người chiến sĩ Công an nhân dân.
Với chiêu trò tìm lao động 'việc nhẹ lương cao', những năm gần đây, không ít thanh niên, nhất là thanh niên ở vùng sâu, vùng xa trở thành nạn nhân của bọn buôn người từ bên kia biên giới.
Ban Chỉ đạo triển khai xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn tỉnh Gia Lai vừa có Thông báo số 01-TB/BCĐ về phân công nhiệm vụ đối với các thành viên Ban Chỉ đạo.
Dòng Pô Cô huyền thoại uốn lượn qua miền biên giới Ia Grai trước khi chảy qua Campuchia hợp lưu với sông Mê Kông. Mỗi độ cuối đông đầu xuân, ven bờ sông và trên cồn bãi xuất hiện một loài hoa rất đẹp, người Jrai gọi là bra tang hay còn gọi là hoa rù rì.
Hướng tới kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944-22/12/2024), các đồn Biên phòng thuộc Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh tổ chức nhiều hoạt động giao lưu văn nghệ, thể thao và tặng quà cho các hộ dân có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn biên giới.
Chiều 17-12, tại làng Mít Jep, xã biên giới Ia O, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai, Công ty 715 (Binh đoàn 15) tổ chức lễ khánh thành, bàn giao 'Nhà nghĩa tình hội viên' tặng gia đình chị Phạm Thị Thu, hội viên Chi hội 7 (Hội phụ nữ Công ty 715).
Sau tất cả những việc làm ý nghĩa, điều mà thầy cô vùng biên Gia Lai mong muốn các em học sinh nghèo vươn lên trong học tập và có cuộc sống bớt khó khăn vất vả.
Bằng những việc làm thiết thực, tuổi trẻ Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Gia Lai đã đóng góp đáng kể vào công tác giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội tại khu vực biên giới.
Tỉnh Gia Lai dự kiến hỗ trợ xây mới và sửa chữa 8.178 căn nhà trên địa bàn trong khi Đắk Nông vừa thành lập Ban Chỉ đạo triển khai xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn tỉnh.
Tỉnh ủy Gia Lai vừa ban hành Quyết định số 1488-QĐ/TU về việc thành lập Ban Chỉ đạo triển khai xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn tỉnh.
Năm 1993, Sở Văn hóa-Thông tin (VH-TT) và Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Gia Lai đã ký kết chương trình phối hợp hành động với nhiều hoạt động thiết thực, trong đó có mô hình 'Điểm sáng văn hóa vùng biên'.
Với chiêu thức tìm lao động 'việc nhẹ lương cao', những năm gần đây, không ít thanh niên, nhất là thanh niên ở vùng sâu, vùng xa trở thành nạn nhân của bọn buôn người từ bên kia biên giới.
Tỉnh Gia Lai hiện có 107.000 ha cà phê, sản lượng niên vụ này ước đạt 302.000 tấn cà phê nhân. Năng suất có giảm nhưng giá lại tăng cao nên người trồng vẫn thấy vui.
Với học sinh Trường THCS Chu Văn An (xã Ia O, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai), các thầy-cô giáo không chỉ trao tri thức mà còn dành trọn tình yêu thương cho trò nghèo với nhiều hoạt động thiết thực, ý nghĩa.
Tối 17-11, Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch Gia Lai tổ chức tổng kết, trao giải 'Cuộc thi nghề đan lát, dệt thổ cẩm truyền thống tạo ra các sản phẩm phục vụ du lịch và 'Cuộc thi tay nghề ẩm thực du lịch truyền thống' tại khuôn viên Bảo tàng tỉnh.
Sau cơn tai biến mạch máu não (đột quỵ), nhiều bệnh nhân tuy may mắn vượt qua cửa tử nhưng đối diện với các di chứng ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Họ rất cần sự đồng hành của các y, bác sĩ và gia đình để vượt qua cú sốc đột quỵ.
Qua 5 lần tổ chức, Hội đua thuyền độc mộc trên sông Pô Cô tranh cúp A Sanh và Liên hoan văn hóa cồng chiêng huyện Ia Grai (tỉnh Gia Lai) đã trở thành sự kiện tôn vinh, quảng bá bản sắc văn hóa đặc trưng của vùng đất nơi biên cương Tổ quốc.
Gần 1.000 nghệ nhân mang đến những tiết mục biểu diễn đặc sắc, để lại nhiều dấu ấn trong lòng du khách tại Liên hoan Văn hóa cồng chiêng huyện Ia Grai, Gia Lai.
43 đội thi đã chính thức bước vào vòng loại Hội đua thuyền độc mộc trên sông Pô Cô tranh cúp A Sanh tại làng Dăng (xã Ia O, huyện Ia Grai) vào ngày 2-11. Trong tiếng hò reo, cổ vũ của khán giả, các tay chèo đã cùng phô diễn thể lực, phối hợp nhịp nhàng để chinh phục chặng đường đua 2.000 m.
Sáng 2-11, UBND huyện Ia Grai (tỉnh Gia Lai) khai mạc Hội đua thuyền độc mộc trên sông Pô Cô tranh cúp A Sanh và Liên hoan văn hóa cồng chiêng huyện Ia Grai năm 2024 tại làng Dăng (xã Ia O, huyện Ia Grai).
Tại buổi khai mạc Hội đua thuyền độc mộc trên sông Pô Cô tranh cúp A Sanh năm 2024, tình hình trật tự xã hội và an toàn giao thông trên địa bàn được đảm bảo.
Khai mạc vào sáng 2-11 tại bãi bồi làng Dăng (xã Ia O, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai), Hội đua thuyền độc mộc trên sông Pô Cô tranh cúp A Sanh hấp dẫn ngay lượt đua vòng loại. Những con thuyền độc mộc lao vun vút trên sóng nước tạo nên hình ảnh ấn tượng, đầy cảm xúc trên dòng sông huyền thoại.
Hội đua thuyền độc mộc trên sông Pô Cô tranh cúp A Sanh lần thứ 5 thu hút 43 đội tham gia, với màn rượt đuổi đầy gay cấn trên đường đua dài 2.000m.
Sự kiện đua thuyền độc mộc trên sông Pô Cô tại huyện biên giới Ia Grai (Gia Lai) được 47 đài, kênh truyền hình trên cả nước tiếp sóng.
Sáng 2-11, tại xã Ia O, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai tưng bừng khai hội đua thuyền độc mộc trên sông Pô Cô tranh cúp A Sanh và Liên hoan văn hóa cồng chiêng huyện Ia Grai năm 2024. Sau đây là một số hình ảnh về Lễ hội dưới góc máy của Nhiếp ảnh gia Phạm Quý.
Sáng 2-11, tại làng Dăng (xã Ia O, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai), 28 đội thi (2 vận động viên/đội) trong tổng số 43 đội tham gia đã chính thức tranh tài ở vòng loại đầu tiên tại Hội đua thuyền độc mộc trên sông Pô Cô tranh cúp A Sanh năm 2024.
Ngày Hội đua thuyền độc mộc trên sông Pô Cô và Liên hoan văn hóa cồng chiêng huyện Ia Grai (Gia Lai) 2024 diễn ra với rất nhiều hoạt động đặc sắc, hấp dẫn.