Có một thời hầu hết dụng cụ phục vụ đời sống và nông cụ sản xuất được làm từ đôi bàn tay của người thợ rèn. Ngày nay, cùng với sự phát triển của xã hội, những nông cụ truyền thống ấy dần được thay thế bằng máy móc, đẹp và rẻ hơn. Cuộc sống đổi thay, nhưng với nhiều người thì khát vọng, quyết tâm 'giữ lửa' nghề rèn vẫn thôi thúc họ.
Trong thời gian qua, các địa phương trên địa bàn thành phố Hà Nội đã đẩy mạnh kiểm tra, giám sát nhằm bảo đảm an toàn thực phẩm tại bếp ăn tập thể ở các trường học, doanh nghiệp.
Trong bối cảnh nông nghiệp bền vững ngày càng cấp thiết, nhu cầu về nguồn lao động cũng trở nên nóng bỏng. Tình trạng thiếu lao động, đặc biệt là lao động có trình độ chuyên môn đang khiến các HTX chưa phát huy hết được ưu điểm của mô hình kinh tế tập thể trong thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Siêu bão Yagi quét qua, để lại khung cảnh tan hoang trên những cánh đồng, mảnh vườn và tiếng thở dài của người nông dân nhìn bao công sức tan theo mưa bão.
Siêu bão Yagi càn quét qua Hà Nội, 10ha rau màu cho thu hoạch tại Hợp tác xã rau quả sạch Chúc Sơn mất sạch. Rau ăn lá và ăn quả đổ gãy nát, rau muống chìm trong biển nước.
Theo dự báo, Yagi là cơn bão rất mạnh và đã rất lâu mới có một cơn bão mạnh như vậy với mức độ ảnh hưởng cả trên đất liền, trên biển và cả miền Bắc. Chính vì vậy, các HTX, tổ hợp tác ở nhiều địa phương đang tích cực thực hiện các kế hoạch để ứng phó với mưa bão, nhằm giảm thấp nhất thiệt hại do mưa bão gây ra.
Hà Nội có số lượng hợp tác xã dẫn đầu cả nước (chiếm 9,9%), trong đó, kinh tế hợp tác xã nông nghiệp đóng góp tích cực trong tỷ trọng tổng sản phẩm trên địa bàn thành phố (GRDP).
Hệ thống tưới tự động, tưới nhỏ giọt, tự động điều chỉnh nhiệt độ trong nhà kính, nhà màng… là những giải pháp được người dân ứng dụng trong trồng trọt suốt thời gian qua.
Sáng 24/6, tại Cơ sở 1, cơ sở cai nghiện ma túy tỉnh, Tòa án nhân dân Thành phố mở phiên tòa xét xử lưu động đối với 2 bị cáo, gồm: Hoàng Văn Thám (sinh năm 1978), trú tại tổ 18, phường Sông Hiến và Nông Hữu Hòa (sinh năm 1994), trú tại tổ 4, phường Hòa Chung.
Thời gian qua, một số doanh nghiệp, hợp tác xã, nông dân đã áp dụng công nghệ số trong trồng trọt, như: Hệ thống tưới tự động, tưới nhỏ giọt, tự động điều chỉnh nhiệt độ trong nhà kính, nhà màng…
Mặc dù kinh tế tập thể, hợp tác xã đã có những đóng góp quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hà Nội, song khu vực kinh tế này cũng đang gặp không ít khó khăn.
Khi bước vào một 'sân chơi' rộng lớn mang tính toàn cầu, đối mặt với sự cạnh tranh từ tự do thương mại, cùng với nhiều yêu cầu khắt khe về chất lượng và tiêu chuẩn đối với hàng hóa, dịch vụ buộc các HTX phải đẩy mạnh ứng dụng công nghệ, chuyển đổi số để hạn chế rủi ro, thích ứng với sự khốc liệt từ thị trường.
Trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý của nhiều HTX còn thấp, chưa qua đào tạo nghiệp vụ cơ bản; trong khi nguồn nhân lực trẻ, có chất lượng chưa mặn mà tham gia vào các hoạt động của HTX và các tổ chức kinh tế tập thể.
Đối diện nhiều thách thức, nhưng khu vực kinh tế tập thể (tổ hợp tác, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã - gọi chung là hợp tác xã) trên địa bàn thành phố Hà Nội năm qua có chiến lược phát triển phù hợp, duy trì tăng trưởng, bảo đảm đời sống cho thành viên. Từ nỗ lực của các hợp tác xã, cùng chính sách hỗ trợ của cơ quan chức năng, khu vực kinh tế tập thể đang kỳ vọng một năm nhiều bứt phá.
Nhiều HTX chưa phát triển hiệu quả một phần vì đang gặp khó khăn về mảng kế toán như: thiếu nhân lực, việc tổ chức hạch toán còn chưa chuyên nghiệp, khó thu hút người có chuyên môn cao... Đây chính là những lực cản khiến công tác kế toán tại nhiều HTX chưa được 'thuận buồm xuôi gió'.
Giai đoạn cuối năm và đầu năm mới, các HTX luôn trong tình trạng thiếu nguồn nhân lực để phục vụ các kế hoạch sản xuất kinh doanh. Giải pháp trước mắt và lâu dài là cần hỗ trợ HTX áp dụng khoa học công nghệ để thành viên, người lao động đỡ vất vả, có môi trường làm việc thuận lợi, hạn chế khắc nghiệt, từ đó thuận lợi trong liên doanh liên kết với doanh nghiệp. Khi HTX mở rộng được đầu ra cho sản phẩm cũng sẽ nâng cao được thu nhập cho người lao động, từ đó dễ thu hút người lao động vào HTX...
Hà Nội đã triển khai nhiều giải pháp chuyển đổi một phần đất trồng lúa sang sản xuất cây trồng, vật nuôi khác song gặp không ít khó khăn, vướng mắc...
Tại Hà Nội, ngày càng có nhiều tổ hợp tác, hợp tác xã đã và đang hoạt động hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng, phát triển kinh tế tập thể ở địa phương, tạo thuận lợi cho việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, kinh doanh, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập và nâng cao đời sống của hội viên, nông dân…
Để đảm bảo an toàn thực phẩm nông lâm thủy sản phục vụ nhu cầu mua sắm cuối năm của người dân tăng cao, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội đã tăng cường thanh kiểm tra các cơ sở kinh doanh, lấy mẫu xét nghiệm... xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm.
Công nghệ phát triển mang lại nhiều cơ hội cho nông dân, HTX nhưng cũng là thách thức đối với họ khi phải đối mặt với tình trạng lừa đảo, chiếm đoạt tài sản từ đó làm ảnh hưởng đến uy tín của HTX cũng như gây ra hậu quả nghiêm trọng về mặt tài chính.
Diễn ra từ 1 đến 10/12, chiến dịch bổ sung vitamin A và cân đo cho trẻ sẽ góp phần từng bước nâng cao tầm vóc, thể lực cho thế hệ tương lai. Các bác sĩ khuyến cáo gia đình nên đưa trẻ đến trạm y tế xã/phường, không nên tự ý mua thuốc ngoài thị trường.
Có một thực tế nan giải thường thấy ở các HTX hiện nay là thiếu nhân lực, nhân lực 'già hóa' trong khi đó lại khó tuyển thêm được nhân lực mới đã qua đào tạo. Điều này khiến cho nhiều HTX khó khăn trong phát triển sản xuất, mở rộng quy mô thị trường...
Đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, tuy nhiên, sự phát triển của khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã (HTX) đang gặp nhiều khó khăn. Để phát triển đòi hỏi các bộ ngành, địa phương cần cơ chế đặc thù thay vì chỉ có chính sách ưu tiên.
Nông nghiệp không thể chỉ làm từng khâu như trồng trọt, chế biến, hay phân phối, mà cần phải phát triển bền vững trong cả chuỗi giá trị toàn ngành, trong đó không thể thiếu vai trò của các hợp tác xã.
Theo bà Cao Xuân Thu Vân, Chủ tịch Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, hợp tác xã phát triển bền vững mới giúp ngành nông nghiệp thoát khỏi thực trạng manh mún, nhỏ lẻ, tự phát.
Theo Chủ tịch Liên minh HTX Việt Nam Cao Xuân Thu, hợp tác xã (HTX) phát triển bền vững mới giúp ngành nông nghiệp Việt Nam thoát khỏi tình cảnh manh mún, nhỏ lẻ, tự phát.
Tại diễn đàn 'Phát triển mô hình kinh tế HTX, thúc đẩy nông nghiệp phát triển bền vững', lãnh đạo các HTX nêu hàng loạt khó khăn cần vượt qua để phát triển bền vững.
'Chỉ có Hợp tác xã (HTX) phát triển hiệu quả mới giúp ngành nông nghiệp của Việt Nam vượt qua thực trạng manh mún, nhỏ lẻ, tự phát và phát triển bền vững'. Đó là khẳng định của bà Cao Xuân Thu Vân,Chủ tịch Liên Minh Hợp tác xã Việt Nam tại Diễn đàn: 'Phát triển mô hình kinh tế hợp tác xã, thúc đẩy nông nghiệp phát triển bền vững' diễn ra tại Hà Nội ngày 24/11.
Đại diện Bộ NN&PTNT nhấn mạnh, HTX là công cụ phát triển nông nghiệp bền vững, tập hợp nông dân để tham gia vào thị trường, không cạnh tranh với nhau.
Với mục tiêu theo đuổi nền nông nghiệp hiện đại, mang đến sản phẩm sạch, chất lượng cho người tiêu dùng, HTX rau quả sạch Chúc Sơn (thị trấn Chúc Sơn, huyện Chương Mỹ, Hà Nội) hiện đang đi đầu trong việc ứng dụng công nghệ cao, kỹ thuật tiên tiến vào các khâu sản xuất.
Không còn phải còng lưng gánh từng thùng nước tưới cây, giờ đây ông Diện chỉ cần thao tác trên điện thoại, sau 30 phút, 300 gốc bưởi Diễn trồng trên 2ha gò đồi đã đẫm nước.
Thực hiện chuyển đổi số trong nông nghiệp từ năm 2016, Hợp tác xã (HTX) Rau quả sạch Chúc Sơn, huyện Chương Mỹ, được xem là đơn vị tiên phong trong ứng dụng công nghệ số vào canh tác.
Hiện nay, có rất nhiều hợp tác xã (HTX) đã và đang hoạt động sản xuất rất hiệu quả, phân phối ra thị trường tương đối tốt, tuy nhiên đó chỉ là bề nổi của tảng băng chìm. Có không ít HTX hiện nay vẫn đang phải trăn trở vì sản xuất lớn, sản phẩm nhiều nhưng đầu ra chủ yếu chỉ là các chợ truyền thống, cửa hàng, doanh thu không được bao nhiêu bởi thiếu khả năng truyền thông.
Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nông sản của người dân dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, ngành Nông nghiệp Hà Nội và các địa phương đang tăng tốc sản xuất vụ đông, đẩy mạnh kết nối lưu thông hàng hóa... Đến thời điểm này, các địa phương đều bám sát khung thời vụ, gieo trồng được 19.586,2ha cây rau màu vụ đông, đạt 68,7% kế hoạch...
Liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản là cách thức hiện đại, có vai trò quan trọng trong phát triển nông nghiệp, đã được nhiều địa phương quan tâm triển khai. Tuy nhiên, hiện việc liên kết chuỗi nông sản vẫn gặp không ít khó khăn, cần sớm có giải pháp tháo gỡ, nhằm nâng cao năng lực quản lý, tổ chức sản xuất, bảo đảm hiệu quả kinh tế, tránh tình trạng 'được mùa, mất giá'.
Ngày 2/9/1973, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã quyết định tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân cho Đội Phòng cháy chữa cháy, Sở Công an TP Hải Phòng vì những thành tích đặc biệt xuất sắc trong cuộc chiến chống giặc lửa nơi đất Cảng.
Công tác phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ là một mặt trận không có tiếng súng, nhưng mỗi lần xung trận, những người lính phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ luôn phải đối mặt với hiểm nguy, nhiều khi đánh đổi cả tính mạng. Cuộc chiến với giặc lửa luôn là cuộc chiến cam go, cứu nạn cứu hộ chưa bao giờ là công việc nhàn hạ, nhưng vượt lên trên hết, bằng tinh thần quả cảm của người chiến sĩ, bằng tình yêu đối với đồng bào, đồng chí, họ vẫn lao vào lửa cháy, sông sâu, 'vì nước quên thân, vì dân phục vụ' như lời Bác Hồ căn dặn. Họ đã 'thắp lửa' trong tim để chiến thắng những ngọn lửa, lặng thầm nhưng lại tỏa sáng như ánh dương trong màn đêm.Tạp chí Xây dựng Đảng xin gửi tới bạn đọc chùm 3 bài viết của nhóm tác giả Huy Nam - Thái Hưng về những tập thể điển hình trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trong cuộc chiến chống 'giặc lửa' cam kho, khốc liệt.Những trái tim 'thắp lửa' (bài 1)
Kiên trì triển khai chương trình chuyển đổi số, huyện Chương Mỹ đã hình thành nhiều mô hình sản xuất hiệu quả. Từ thành công ban đầu, Chương Mỹ đang đẩy mạnh chương trình chuyển đổi số, từng bước hình thành nền sản xuất nông nghiệp hiện đại, có sức cạnh tranh và phát triển bền vững.
Đến nay huyện Chương Mỹ (TP Hà Nội) đã hình thành nhiều mô hình số hóa trong sản xuất nông nghiệp đem lại hiệu quả. Từ thành công ban đầu, huyện đang từng bước hình thành nền sản xuất nông nghiệp hiện đại, có sức cạnh tranh và phát triển bền vững.
Hiện nhiều vùng rau an toàn trên địa bàn thành phố Hà Nội không chỉ mang lại thu nhập cao cho người dân mà còn kiểm soát được chất lượng rau trên thị trường, bảo đảm vệ sinh, an toàn thực phẩm, cung cấp nguồn cung nông sản sạch cho người tiêu dùng Thủ đô.
Trụ sở chính của Đội Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ (PCCC&CNCH) trên sông, Phòng Cảnh sát PCCC&CNCH, Công an TP Hải Phòng nằm ở số 1 phường Sở Dầu, quận Hồng Bàng. Đội ở ngay thành phố. Không thể ngờ rằng Google map cũng… bó tay. Thiếu tá Hoàng Văn Thám - Đội trưởng phải hướng dẫn chúng tôi qua điện thoại từng bước một.
Sau 5 năm triển khai Nghị định số 98/2018/NĐ-CP của Chính phủ (Nghị định 98) về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, đến nay, các DN, hợp tác xã (HTX) trên địa bàn Hà Nội vẫn khó tiếp cận chính sách hỗ trợ.
Ngày 22-9, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội (Liên hiệp Hội Hà Nội) phối hợp UBND huyện Thường Tín tổ chức hội thảo 'Thúc đẩy chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ 4.0 góp phần xây dựng nông thôn mới'.
Đại hội đại biểu Hội Nông dân thành phố Hà Nội lần thứ X, nhiệm kỳ 2023-2028 diễn ra trong hai ngày (20, 21-9), tại Cung Văn hóa lao động hữu nghị Việt - Xô. Nhiệm kỳ này, Hội Nông dân Hà Nội chọn hai khâu then chốt để tạo đột phá, đáp ứng yêu cầu phát triển trong tình hình mới: Công tác chuyển đổi số và liên kết sản xuất.
Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội Tạ Văn Tường cho biết, thực tế công tác chuyển đổi số trong nông nghiệp được thành phố Hà Nội quan tâm, trong đó có việc triển khai như truy xuất nguồn gốc; trong đó, đã phối hợp, triển khai theo cấp độ với các doanh nghiệp để minh bạch sản phẩm với mã QR.
Thành phố Hà Nội đã và đang đẩy mạnh chuyển đổi số trong nông nghiệp, nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý cũng như hỗ trợ các nhà sản xuất, kinh doanh nắm bắt nhu cầu thị trường, đa dạng kênh tiêu thụ sản phẩm. Cùng với đó, người dân có thể sản xuất nông sản chất lượng với chi phí thấp mang lại giá trị kinh tế cao hơn. Đó là 'chìa khóa' để ngành Nông nghiệp Thủ đô bứt phá, phát triển mạnh mẽ.
Từ ngày 11 đến 16/8, Công an huyện Bảo Yên liên tiếp bắt giữ 2 đối tượng có hành vi tàng trữ trái phép chất ma túy trên địa bàn huyện.
Những ngày thu tháng 8 lịch sử này, Đội Cảnh sát phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ (PCCC và CNCH) trên sông thuộc Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH, Công an Thành phố Hải Phòng vinh dự được phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân vì những nỗ lực vượt qua mọi khó khăn, nguy hiểm, dấn thân cứu hỏa nơi đầu sóng.
Hợp tác xã Rau quả sạch Chúc Sơn (thị trấn Chúc Sơn, huyện Chương Mỹ) là điển hình của thành phố Hà Nội trong thực hiện các chuỗi liên kết sản phẩm rau, quả sạch.
Với áp lực đô thị hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, các mô hình nông nghiệp công nghệ cao được coi là chìa khóa giúp ngành kinh tế nông nghiệp phát triển bền vững, bảo đảm an sinh xã hội...
Được thành lập năm 2016, Hợp tác xã (HTX) Rau quả sạch Chúc Sơn, huyện Chương Mỹ được xem là đơn vị tiên phong của Hà Nội trong ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào canh tác.
Bình Phước đang bước vào mùa mưa, đây cũng là thời điểm dịch bệnh sốt xuất huyết (SXH) có nguy cơ bùng phát trong cộng đồng. Để ứng phó và giảm thiểu bệnh SXH, ngành chức năng huyện Bù Gia Mập và người dân đã, đang chủ động các biện pháp phòng, chống nhằm hạn chế dịch bệnh lây lan.
Ứng dụng công nghệ số trong sản xuất, tiêu thụ đã giúp các HTX nâng cao giá trị kinh tế tập thể, tạo chiến lược kinh doanh phù hợp với xu thế thị trường hiện nay. Trong thời gian tới, Hà Nội cần có những cơ chế đặc thù cho HTX phát triển toàn diện, bền vững.