Bờ lau tím ngát

HNN - Nếu có một bình chọn cho nét mới lạ trong mùa hè năm nay ở Huế, hẳn nhiều người sẽ bình chọn cho sự xuất hiện của hoa lau tím ngát đôi bờ sông Hương.

Tự hào về những năm làm báo ở chiến trường Trị Thiên Huế

HNN - Quê tôi ở làng Trúc Lâm, phường Hương Long, thành phố Huế. Năm 1954, tôi đậu bằng Trung học đệ nhất cấp tại Trường Trung học Khải Định (Quốc học Huế). Sau Hiệp định Geneve, tôi xin ra Bắc để tiếp tục đi học. Tôi học Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng ở Nghệ An. Tốt nghiệp khóa 3 Khoa Ngữ văn Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (1958 - 1961), tôi được phân công về Vụ Báo chí Bộ Ngoại giao.

Huế luôn mới-Bài cuối: Hẹn với dòng sông

Sông Hương từ bao đời nay là dòng chảy của văn hóa, thi ca, mỹ học và là hồn cốt của xứ Huế. Không chỉ đi vào lịch sử và nghệ thuật, dòng sông ấy đang tiếp tục viết nên chương mới, khi trở thành điểm hẹn của đêm Chung kết Hoa hậu Việt Nam 2024 - nơi nhan sắc, văn hóa, trí tuệ và cống hiến cùng hứa hẹn tỏa sáng.

Vài nét về văn học đề tài chiến tranh cách mạng ở Huế

HNN - Hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ đã trở thành đề tài và cảm hứng bất tận trong ý thức nghệ thuật của văn nghệ sĩ. 50 năm qua, dù đất nước được sống trong không khí hòa bình, phát triển (từ 1975 đến nay), nhưng đề tài chiến tranh cách mạng (CTCM) vẫn luôn là dòng chảy mạnh mẽ.

Văn nghệ Huế những ngày 'bay giữa màu xanh giải phóng'

Ngày 26/3/1975, thành phố Huế hoàn toàn giải phóng, Hội Văn học Nghệ thuật Thừa Thiên Huế, do Nhà thơ Thanh Hải làm thủ trưởng, tiếp quản cơ sở 26 Lê Lợi.

Cảm hứng bất tận về Đất nước trong một thi phẩm của Trần Vàng Sao

Trần Vàng Sao (1942-2018) tên thật là Nguyễn Đính, sinh tại Thừa Thiên Huế. Sau khi tốt nghiệp tú tài, Trần Vàng Sao vào học Đại học Huế và tích cực hoạt động trong phong trào học sinh, sinh viên cùng thế hệ Hoàng Phủ Ngọc Tường, Ngô Kha.

Quảng Trị có 2 nghĩa trang liệt sĩ quốc gia (Nghĩa trang Trường Sơn và Nghĩa trang Đường 9), hàng trăm di tích lịch sử nổi tiếng...Tuy nhiên, đất thiêng Quảng Trị còn có một nghĩa trang đặc biệt, nghĩa trang liệt sỹ đầu tiên của Việt Nam - nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường đã khẳng định như vậy khi nhắc nhớ về Nghĩa Trũng đàn.

Khám phá Nghĩa Trủng đàn, nghĩa trang liệt sỹ đầu tiên của Việt Nam

Quảng Trị được biết đến là mảnh đất của những nghĩa trang liệt sỹ. Tuy nhiên ít người biết, chính nơi đây, nghĩa trang liệt sỹ đầu tiên của Việt Nam đã được lập vào thế kỷ 19.

Hương vị Xuân trong văn chương Vũ Bằng và Hoàng Phủ Ngọc Tường

Vẻ đẹp mùa Xuân, hương vị mùa Xuân đã được lưu lại trong rất nhiều áng văn trữ tình...

Tình quê

Tại Đà Nẵng, Hội đồng hương Quảng Trị là cầu nối gắn kết những trái tim xa quê và yêu quê. Không chỉ hội tụ những người con xa xứ, hội còn là nơi gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa quê nhà. Những hoạt động của hội góp phần gắn kết cộng đồng, giúp đỡ nhau trong cuộc sống và duy trì tình cảm với quê hương Quảng Trị thương yêu.

Mãi là mùa xuân đầu tiên

Một mùa xuân cho bao tâm hồn, cho bao cuộc đời từ khát vọng bình yên và hạnh phúc. Bình yên để có hạnh phúc. Hạnh phúc lớn nhất chính là sự bình yên. Đất nước bình yên. Quê hương bình yên. Mỗi gia đình bình yên. Nhân loại bình yên.

Ngọt ngào những trang văn về Huế

Sau Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, Huế là 'chốn đi về' trong nhiều trang văn thơ của các tác giả chuyên và không chuyên. Cùng với các dòng sách nghiên cứu, khảo cứu về văn hóa, lịch sử, du lịch, ẩm thực, tản văn và tùy bút về Huế những năm gần đây cũng được 'nở rộ'.

Giáo viên băn khoăn một số nội dung trong đề tham khảo môn Ngữ văn

Giáo viên nêu ý kiến, một số nội dung trong đề tham khảo môn Ngữ văn kì thi tốt nghiệp trung học phổ thông từ năm 2025 cần được làm rõ.

Tận hưởng bình yên

Nhà văn người Anh A.A. Milne (1882-1956) từng có câu nói rất hay: 'Cỏ dại cũng là hoa, khi bạn đã hiểu chúng'. Khi ta tận cảm là lúc ta ngộ ra những giá trị sống: bình yên quanh ta đều có gốc gác, cội nguồn. Sự bình yên, thú vị nào cũng đều xuất phát từ nền tảng đạo đức, xã hội.

Lưu ý học sinh ôn tập Ngữ văn với đề tham khảo thi tốt nghiệp THPT

Cô Nguyễn Thị Hương Giang, GV Trường THPT Trần Quang Khải, Hưng Yên lưu ý học sinh học, ôn tập với đề tham khảo Ngữ văn thi tốt nghiệp THPT.

'Trăm năm còn gió heo may' và giai điệu cuộc đời

'Trăm năm còn gió heo may' (NXB Hội Nhà văn, 2024) ra mắt nhân dịp giỗ đầu của vợ chồng nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường và nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ. Không chỉ là những vần thơ của hai tâm hồn đồng điệu, tập thơ là câu chuyện tình vượt thời gian, là những triết lý sâu lắng về đời người với đủ mọi cung bậc của cảm xúc.

Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp năm 2025 môn Ngữ văn có gì mới?

Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2025 môn Ngữ văn lần thứ hai có một số điểm mới so với lần thứ nhất.

Đề tham khảo thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn giảm áp lực cho thí sinh

Giáo viên tổ Ngữ văn, Hệ thống giáo dục Hocmai nhận định, đề tham khảo thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 phần nào giảm áp lực cho thí sinh.

Đề tham khảo tốt nghiệp THPT 2025: Giảm áp lực cho thí sinh thi Ngữ Văn

Ngày 18.10, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chính thức công bố 18 đề tham khảo kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025. Trong đó môn Ngữ văn được đánh giá giảm áp lực cho thí sinh.

Lối về ngõ hạnh

Quê chồng tôi ở Phú Thượng (Phú Vang - nay thuộc TP. Huế), mỗi năm có vài lần kỵ, chạp. Mỗi lần ghé về, điều tôi thích nhất ngoài những căn bếp ngăn nắp có chiếc tủ gạc - măng - rê xưa cũ, ngoài những mẹt bầu, bí đao được cắt mỏng phơi khô tỏa mùi thơm giòn đặt trên mấy chạn củi của các thím, tôi còn vô cùng thích thú những con ngõ biếc xanh.

Trăm năm còn gió heo may

Kỷ niệm một năm đôi uyên ương tài hoa Lâm Thị Mỹ Dạ - Hoàng Phủ Ngọc Tường cùng bay về miền mây trắng, hai người con gái của họ là Hoàng Dạ Thư và Hoàng Dạ Thi đã tuyển chọn những bài thơ cha mẹ mình từng viết tặng nhau, để in thành tập thơ 'Trăm năm còn gió heo may'.

Gió Lào - một ấn tượng trong văn chương

Các nhà văn dù sinh ra và lớn lên trên quê hương miền Trung, hay chỉ đi qua mảnh đất này thôi, cũng đều 'giật mình' với những trận gió Lào khô nóng mùa hè ở đây. Bằng sự rung động của cảm xúc cùng tài năng diễn đạt ngôn từ, họ đã làm cho gió Lào trở nên sống động, dữ dội, và đôi khi cũng thật… dễ thương.

Có một cây hoàng mai xứ Huế

'Với cuốn sách Trước nhà có cây hoàng mai, tôi muốn viết để mọi người hiểu đúng hơn về Huế, hiểu nhiều hơn về Huế và hiểu hay hơn về Huế'. Đó là chia sẻ của tác giả cuốn sách - nhà báo Minh Tự.

Đã từng có một Đông Hà như thế

Hiện thời, Đông Hà đã chuẩn bị đầy đủ sức vóc để trở thành đô thị loại II. Đó là một sự thăng tiến rất đáng tự hào đối với mảnh đất và con người Đông Hà. Với riêng mình, nhớ về Đông Hà, trong tôi lại ngoái vọng những kỷ niệm xưa cũ, thuở mới vỡ vạc những chấm phá 'làm ăn hai tiếng quen mà lạ' trong hành trình dò dẫm tìm hướng dựng xây cuộc sống mới từ trên bời bời gian khó thời hậu chiến...

Dòng sông sử thi

Quảng Trị, một ngày đầu tháng 9, mùa khai trường. Bên dòng sông Thạch Hãn, có một ngôi trường, Trường Bồ Đề - không bao giờ còn nghe tiếng trống. Khóa học cuối cùng cách đây hơn năm mươi năm. Ngôi trường giờ đã trở thành một phần ký ức chiến tranh. Những bông phượng cuối cùng của mùa hè bên ngôi trường này khiến tôi nhớ đến nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường từng nói: 'Màu phượng ở miền đất này đỏ hơn bất cứ nơi nào'. Màu hoa phượng đỏ thắm nhưng sông Thạch Hãn mùa này thì xanh trong vô ngần. Lặng lẽ và sâu thẳm, cả một đời sông chan chứa những lời sử thi.

Cuốn sách giúp khám phá nghệ thuật sống của người Huế

Tập ghi chép khắc họa đậm nét văn hóa, lối sống của người Huế dưới các góc nhìn khác nhau, từ chuyện ăn theo lối Huế, chuyện cơm hến, mè xửng, tô bún bò đến đường kim mũi chỉ, vành nón bài thơ, gốc mai lão trượng hay phiên chợ khuya...

Thi tốt nghiệp THPT 2024: Nhiều nụ cười sau môn thi Ngữ văn

Môn Ngữ văn là môn thi tự luận duy nhất trong kỳ thi tốt nghiệp THPT 2024 và là môn gây lo lắng với phần lớn thí sinh.

Đề khảo sát Ngữ văn: Cần phải làm gì khi đối diện với những vết thương lòng?

Câu nghị luận xã hội đề khảo sát (lần 2) Ngữ văn Trường Trung học phổ thông Hồng Bàng yêu cầu thí sinh bày tỏ suy nghĩ về việc cần phải làm gì khi đối diện với những vết thương lòng.

Dấu ấn Trịnh Công Sơn tại Huế: Những nơi đã đi qua, những nơi còn ở lại

Nếu Thành phố Hồ Chí Minh là nơi Trịnh Công Sơn thành danh, thì Huế là cái nôi, là quê hương đã nuôi dưỡng tính cách, con người và tâm hồn ông.

Chúng ta cần làm gì để tạo nên 'Vũ điệu cuộc sống' của riêng mình?

Câu nghị luận xã hội đề thi thử tốt nghiệp môn Ngữ văn của Trường Trung học phổ thông Lam Kinh (Thanh Hóa) yêu cầu thí sinh trả lời câu hỏi: Chúng ta cần làm gì để tạo nên 'Vũ điệu cuộc sống' của riêng mình?

Khắc họa nét Huế qua 'Trước nhà có cây hoàng mai'

'Trước nhà có cây hoàng mai: Những ghi chép về Huế - xứ sở phong rêu kiêu sa' là tập ghi chép về xứ Huế phong rêu kiêu sa của nhà báo Minh Tự. Sách do Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam ấn hành, tập hợp những bài viết của tác giả trong khoảng 2 năm, khắc họa những nét tính cách, lối sống, văn hóa của người Huế dưới nhiều góc nhìn.

'Trước nhà có cây hoàng mai': Tìm hiểu lối sống thanh nhã của người dân xứ Huế

Tập ghi chép của tác giả Minh Tự khắc họa nét đẹp trong văn hóa, lối sống của người Huế, được biểu tượng hóa bằng hình ảnh cây hoàng mai, loài cây cảnh đặc trưng trong các nhà vườn Huế.

Đề thi Ngữ văn: Sự cần thiết phải giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc

Câu nghị luận xã hội đề thi thử Ngữ văn tỉnh Lạng Sơn yêu cầu học sinh bàn về sự cần thiết phải giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

'Trước nhà có cây hoàng mai': Tìm hiểu lối sống thanh nhã của người dân xứ Huế

Tập ghi chép của tác giả Minh Tự khắc họa nét đẹp trong văn hóa, lối sống của người Huế, được biểu tượng hóa bằng hình ảnh cây hoàng mai, loài cây cảnh đặc trưng trong các nhà vườn Huế.

Ký ức Trường Sơn

Tôi còn nhớ, khoảng tháng 2/1971, khi tôi đang hành quân xuyên Trường Sơn, một đêm mắc võng cùng đồng đội nằm bên ngã ba lá vàng khô rụng đầy, do chưa ngủ nên nằm nghe một anh có radio mở chương trình 'Tiếng thơ' của Đài Tiếng nói Việt Nam. Chợt tôi nghe giọng đọc đang thể hiện một bài thơ viết về Trường Sơn, cứ như đang viết về cảnh chúng tôi nằm ngủ ở một ngã ba rừng.

Người Huế kể chuyện xứ Huế

Đã có một thế hệ được yêu mến bởi những trang viết về Huế như Hoàng Phủ Ngọc Tường, Nguyễn Quang Hà, Nguyễn Khắc Phê, Ngô Minh… Tiếp nối 'thế hệ vàng' ấy, một số tác giả 7X và 8X ở Huế, cũng đang viết và mang hình ảnh xứ Huế đến với đông đảo bạn đọc.