Miễn học phí: Cần có chính sách hỗ trợ trường 'phi quốc lập'

Xưa nay, các trường ngoài công lập phải 'gánh vác' một phần trong trách lớn để phát triển hệ thống giáo dục, nhất là tại các đô thị lớn.

Bỏ cấp huyện, sáp nhập xã: 'Bài toán' trình độ và chế độ

Thực hiện sáp nhập tỉnh, tinh gọn bộ máy, nhân lực lãnh đạo quản lý cấp xã nổi lên như một ưu tiên chiến lược quyết định sự thành công của việc bỏ cấp huyện.

Mô hình trường chất lượng cao, tiên tiến, Hà Nội nên để khối tư thục phát triển

Theo TS. Lê Đông Phương, muốn nâng cao chất lượng giáo dục công lập nên hướng đến phổ cập giáo dục đại trà thay vì ưu tiên một số trường chất lượng cao.

'Trường đại học hoạt động kém hiệu quả phải chấp nhận sáp nhập hoặc giải thể'

Theo các chuyên gia, các trường không nằm trong danh mục đầu tư trọng điểm, quy hoạch mạng lưới giáo dục đại học không đóng cơ hội cho các trường. Tuy nhiên, nếu trường nào không đạt chuẩn thì phải chấp nhận việc sẽ bị sáp nhập hoặc giải thể.

Quy đổi về thang điểm chung trong xét tuyển đại học: chưa hết băn khoăn

Một điểm mới đáng chú ý trong dự thảo Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2025 là các trường đại học buộc phải quy đổi tương đương các phương thức và tổ hợp xét tuyển về một thang điểm chung. Dư luận và thí sinh vẫn chưa hết băn khoăn về quy định này.

Miễn học phí cho học sinh công lập: Quyết sách nhân văn, đảm bảo công bằng trong tiếp cận giáo dục

Miễn học phí cho học sinh công lập, đây không chỉ là tin vui cho hàng triệu gia đình mà chính sách này còn được chuyên gia giáo dục đánh giá cao về việc bảo đảm công bằng trong tiếp cận giáo dục, 'không để ai ở lại phía sau,' góp phần phát triển nguồn nhân lực cho đất nước.

Miễn học phí: Tạo cơ hội bình đẳng cho mọi học sinh và đầu tư cho tương lai

Mới đây, Bộ Chính trị đã quyết định miễn toàn bộ học phí cho học sinh từ mầm non đến hết Trung học phổ thông công lập trên phạm vi cả nước, bắt đầu từ năm học 2025-2026. Đây không chỉ là tin vui với học sinh và các gia đình khi được giảm bớt gánh nặng tài chính mà chính sách này còn được đội ngũ nhà giáo, chuyên gia giáo dục đánh giá cao về việc bảo đảm công bằng trong tiếp cận giáo dục, 'không để ai ở lại phía sau', góp phần phát triển nguồn nhân lực cho đất nước.

Miễn học phí trường công, nâng chất lượng trường tư

Với việc miễn học phí cho học sinh công lập cả nước từ mầm non đến phổ thông từ năm học 2025-2026, ước tính ngân sách phải bố trí 30.000 tỉ đồng mỗi năm.

Miễn học phí: Tái đầu tư chiến lược

Theo TS Hoàng Ngọc Vinh - nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiệp (Bộ Giáo dục và Đào tạo - GD ĐT), câu chuyện thu nhập của giáo viên cần được đảm bảo đầy đủ để thầy cô yên tâm công tác, cống hiến vì nghề. Không để miễn học phí làm giảm chất lượng dạy học, giảm đầu tư về cơ sở vật chất cần thiết.

Miễn học phí cho học sinh công lập: Quyết sách nhân văn, đảm bảo công bằng trong tiếp cận giáo dục

Việc Bộ Chính trị đồng ý với đề xuất của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) thực hiện chính sách miễn học phí cho toàn bộ trẻ em mầm non đến trung học phổ thông trên cả nước từ năm học 2025-2026 đã nhận được sự đồng thuận cao của xã hội.

Bỏ xét tuyển sớm: Điểm chuẩn đại học có thể sẽ tăng

Trong mùa tuyển sinh 2025, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) dự kiến bỏ xét tuyển sớm, tất cả đều phải tuân theo quy trình xét tuyển chung trên hệ thống của Bộ GDĐT. Ghi nhận từ các trường cho thấy không có nhiều thay đổi trong kế hoạch tuyển sinh khi bỏ xét tuyển sớm.

Kinh nghiệm quốc tế trong sắp xếp lại đơn vị hành chính địa phương

Bài học chung từ các quốc gia này là sáp nhập địa giới hành chính phải đi kèm đổi mới thực chất về phân quyền và đầu tư hạ tầng, nhất là hạ tầng công nghệ.

Chuyển giao về Bộ GD-ĐT quản lý: Trường nghề được kỳ vọng khởi sắc

Hiện các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đã và đang chủ động triển khai nhiều hoạt động nhằm sẵn sàng thích nghi, phát huy lợi thế trong bối cảnh trường nghề sẽ được chuyển giao về Bộ GD-ĐT quản lý.

Nhiều tồn tại ở Trường ĐH Ngân hàng TPHCM: Cần sớm xem xét xử lý trách nhiệm

Cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) đã chỉ ra nhiều tồn tại, hạn chế tại Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh.

Bảo đảm môi trường giáo dục minh bạch, hiệu quả

Thông tư số 29/2024/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về dạy thêm, học thêm chính thức có hiệu lực từ ngày 14-2-2025 được kỳ vọng sẽ góp phần giúp quản lý hiệu quả một trong những vấn đề xã hội mà dư luận đặc biệt quan tâm.

Thí điểm tuyển dụng giáo viên có trình độ cao đẳng

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 16 về đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội thí điểm tuyển dụng người có trình độ cao đẳng (CĐ) để dạy một số môn học theo Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018.

Chiến lược phát triển giáo dục: Đưa đại học Việt Nam thăng hạng quốc tế

Theo Chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2030, có ít nhất 5 cơ sở giáo dục đại học nằm trong top 500 trường đại học tốt nhất thế giới và 5 cơ sở thuộc nhóm 200 trường đại học hàng đầu châu Á.

Người dân Làng Nủ quây quần gói bánh chưng đón Tết

Những ngày cuối năm, không khí Tết tại khu tái định cư Làng Nủ, xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai, tràn ngập sự giản dị nhưng đầy ấm áp.

Chọn môn thi tốt nghiệp THPT dễ 'ẵm' điểm, có tăng cơ hội đỗ đại học?

Lựa chọn môn thi tốt nghiệp THPT năm 2025 thế nào để tăng cơ hội đạt điểm cao và trúng tuyển vào đại học bằng việc sử dụng kết quả của kỳ thi này là băn khoăn của nhiều học sinh, phụ huynh thời điểm này.

'Thuốc nào' để trị tận gốc việc lạm dụng dạy thêm, học thêm?

Thông tư số 29 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) quy định về dạy thêm, học thêm đã và đang nhận được sự quan tâm từ dư luận xã hội. Nhiều ý kiến ủng hộ tinh thần của Thông tư mới khi bỏ tư duy 'không quản được thì cấm' bởi dạy thêm, học thêm là nhu cầu có thật, chính đáng của cả người dạy và người học, đồng thời đưa việc dạy thêm trở về đúng nghĩa tự nguyện, hạn chế tình trạng lạm dụng việc dạy thêm, học thêm.

Mở ngành mới đáp ứng nhu cầu xã hội

Theo đề án tuyển sinh của nhiều trường đã công bố, dự kiến năm học này sẽ mở các chương trình, ngành học mới trong đó không chỉ tập trung các ngành chuyên sâu, truyền thống, mà còn mở rộng, đa dạng hóa các ngành, lĩnh vực.

Nâng tầm đại học: Đảm bảo hợp lý cơ cấu đa ngành

Trường Đại học (ĐH) Kinh tế Quốc dân vừa chính thức được trao quyết định trở thành ĐH. Như vậy, hiện Việt Nam có 9 ĐH, bao gồm 2 ĐH quốc gia, 3 ĐH vùng, 3 ĐH lĩnh vực và 1 ĐH tư thục.

Muốn nâng thứ hạng, trường ĐH phải nâng cao chất lượng và phát triển nội lực

Chuyên gia giáo dục cho rằng để nâng cao thứ hạng và phát triển bền vững, cơ sở giáo dục đại học cần chú trọng nâng cao chất lượng đào tạo và phát triển nội lực.

Quá khó cho hệ trung cấp

Tuyển sinh trung cấp ngày càng khó khăn khi nhiều trường sụt giảm 30% - 40% so với chỉ tiêu, nhiều trường còn không thể mở lớp do số học sinh đăng ký quá ít

Tháo gỡ vướng mắc trong liên thông đào tạo

Liên thông đào tạo đặc biệt cần thiết, nhất là trong xã hội khuyến khích học tập suốt đời và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

Đào tạo nhân lực y tế gặp nhiều thách thức

Ngành y đóng vai trò thiết yếu trong việc bảo vệ sức khỏe cộng đồng nhưng bài toán đào tạo nhân lực y tế tại Việt Nam hiện gặp nhiều thách thức.

Mở rộng miễn, giảm học phí

Cả nước hiện có 10 tỉnh, thành thực hiện miễn, giảm học phí cho trẻ mầm non và học sinh phổ thông.

Chuyển giáo dục nghề nghiệp về Bộ GD&ĐT: Tạo thuận lợi trong liên thông đào tạo

Các chuyên gia nhận định, khi đưa GD nghề nghiệp về Bộ GD&ĐT quản lý sẽ tăng cường tính liên thông trong đào tạo và đem lại lợi ích cho người học.

Tìm giải pháp hiệu quả phân luồng hướng nghiệp học sinh

Giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh là nhiệm vụ quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân, nhằm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, phù hợp nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội. Tuy nhiên, thực trạng hiện nay cho thấy việc phân luồng học sinh vào giáo dục nghề nghiệp vẫn còn những vướng mắc đòi hỏi cần có nguồn lực và phương pháp triển khai phù hợp thực tiễn.

Tuyển sinh lớp 10 ở Hà Nội năm học 2025-2026: Thấp thỏm chờ chốt phương án

Đã sắp hết học kỳ I năm học 2024-2025, học sinh lớp 9 vẫn chưa biết phương án tuyển sinh lớp 10 năm học 2025-2026. Áp lực của kỳ thi càng gia tăng khi phụ huynh sốt sắng đăng ký các lớp học thêm đủ các môn cho con em mình.

Người dân tái định cư Làng Nủ bắt đầu dọn về nhà mới

Sau 3 tháng chờ đợi, hôm nay 14/2, người dân vùng lũ Làng Nủ, xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai bắt đầu chuyển về ngôi nhà mới.

Không đủ góc nhìn thực tế, học sinh khó đưa ra lựa chọn nghề nghiệp phù hợp nhất

Để công tác hướng nghiệp và định hướng phân luồng cho học sinh THPT đạt hiệu quả cao, cần có nguồn lực đầu tư về tài chính, đội ngũ cho các trường.

Quy về một thang điểm chung trong tuyển sinh đại học có phù hợp?

Dự kiến quy định điểm xét, điểm trúng tuyển đại học từ năm 2025 các phương thức, tổ hợp xét tuyển phải được quy đổi về một thang điểm chung đang thu hút sự quan tâm của thí sinh và các chuyên gia.

Văn hóa tổ chức và bài toán phát triển bền vững sau sáp nhập

Văn hóa tổ chức không chỉ là một yếu tố 'mềm' trong quá trình sáp nhập mà còn là nhân tố quyết định sự thành công và phát triển bền vững của tổ chức mới.

Cần có sự phân loại đạo đức theo từng bậc học

Ngoài bảo đảm kiến thức chuyên môn thì trước hết giáo viên phải là người có đạo đức tốt. Tại Điều 10, Dự thảo Luật Nhà giáo, vấn đề đạo đức nhà giáo được quy định với các chuẩn mực về nhận thức, thái độ và hành vi...

Còn nhiều bất cập trong hoạt động định hướng nghề nghiệp cho học sinh

Đề án 522 về giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học học THPT được triển khai từ năm 2018 đã đạt những kết quả nhất định, nhưng bên cạnh đó còn nhiều bất cập, tồn tại.

Còn nhiều hạn chế trong công tác hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh

Tiến sĩ Hoàng Ngọc Vinh, nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiệp (Bộ Giáo dục và Đào tạo) cho rằng hiện còn nhiều hạn chế về đầu tư tài chính, con người và công cụ thực hiện. Đội ngũ làm công tác hướng nghiệp phần lớn là nghiệp dư, thiếu kỹ năng chuyên sâu...

Hướng nghề phải đảm bảo đầu ra cho học sinh

Theo các chuyên gia, muốn học sinh có nhu cầu, sở thích hướng nghiệp thì cần giáo viên ở các trường, phải có nhận thức đầy đủ về công tác này.

Đội ngũ làm hướng nghiệp phần lớn vẫn là nghiệp dư, thiếu kỹ năng chuyên sâu

Chuyên gia nhận định một trong những nguyên nhân chính khiến công tác phân luồng, định hướng phân luồng trong các nhà trường còn gặp khó khăn nằm ở chính sách và nguồn lực. Đội ngũ làm công tác hướng nghiệp phần lớn vẫn là nghiệp dư, thiếu kỹ năng chuyên sâu.

Tháo gỡ điểm nghẽn trong giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh

Công tác giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng cho học sinh cần phải làm tốt hơn để không lãng phí nguồn nhân lực của đất nước.

Sớm công bố môn thi thứ 3 vào lớp 10

Phương án thi 3 môn vào lớp 10 THPT nhận được sự đồng tình từ phía phụ huynh, giáo viên và chuyên gia song nhiều ý kiến cho rằng, Bộ GDĐT nên điều chỉnh thời gian công bố môn thi sớm hơn để học sinh yên tâm ôn tập.

Cần đưa giáo dục nghề nghiệp về Bộ GDĐT quản lý để đảm bảo xuyên suốt, liên tục

Việc chưa thống nhất quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo đã gây ra nhiều hậu quả và gây ra lãng phí về một số mặt.

Giáo dục hiện đại và câu chuyện dạy thêm, học thêm

Nhiều người cho rằng dạy thêm, học thêm là nhu cầu tất yếu xuất phát từ chính bản thân học sinh nhằm đáp ứng việc học tập và nâng cao kiến thức.

Dự thảo quy chế tuyển sinh mới: Đừng không quản được thì cấm

Câu chuyện tuyển sinh đại học tại Việt Nam tiếp tục gây tranh cãi khi Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đề xuất giới hạn chỉ tiêu xét tuyển sớm không quá 20% và yêu cầu quy đổi điểm số giữa các phương thức xét tuyển.

Mở 'chui' lớp VB2, ĐH Kinh doanh và Công nghệ HN: Cần xử lý nghiêm để làm gương

Các chuyên gia cho rằng, đây là sự việc nghiêm trọng cần sớm được làm sáng tỏ các vi phạm và có biện pháp xử lý để răn đe các trường hợp khác

Không cấm dạy thêm nhưng cần quản lý minh bạch

Vấn đề dạy thêm, học thêm tiếp tục gây chú ý khi mới đây Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) giải trình một số vấn đề tại phiên thảo luận của Quốc hội về dự Luật Nhà giáo có nêu chủ trương không cấm việc dạy thêm.

Ép buộc hay tự nguyện học thêm: Ranh giới mong manh, khó kiểm soát

Quy định không cấm dạy thêm học thêm ở các cấp học đang có nhiều ý kiến khác nhau. Nhiều người đồng tình, ủng hộ nhưng băn khoăn tự nguyện hay ép buộc là ranh giới mong manh và rất khó để quản nội dung dạy thêm.

Nhà giáo cần được bảo vệ danh dự nhưng phải đảm bảo quyền giám sát của cộng đồng

Theo các chuyên gia, nhà giáo cần được bảo vệ danh dự nhưng cũng cần cân nhắc quyền giám sát của cộng đồng, đặc biệt là khi có dấu hiệu vi phạm.

Dự kiến bỏ cộng điểm nghề trong xét tốt nghiệp THPT năm 2025

Việc bỏ cộng điểm nghề là một trong những điểm mới được Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất trong dự thảo thông tư quy chế thi tốt nghiệp THPT năm 2025 hiện đang được lấy ý kiến rộng rãi.