Nhanh chóng đưa trẻ ra khỏi nước bằng mọi cách. Đây là bước rất quan trọng, có hai phương pháp là cứu đuối gián tiếp và cứu đuối trực tiếp.
Hôm nay 29-8, lễ khánh thành Dự án Đường dây 500kV mạch 3 từ Quảng Trạch (Quảng Bình) đến Phố Nối (Hưng Yên) được tổ chức tại các điểm cầu của 9 tỉnh có đường dây đi qua. Công trình được xem là một kỳ tích mới của ngành điện khi đã thi công một công trình khó, trong khoảng thời gian ngắn kỷ lục.
Phải mất hơn chục cuộc điện thoại mới liên lạc được với Trạm trưởng Trạm biến áp 500kV Quảng Trạch Hoàng Ngọc Cảnh để đăng ký làm việc. Ông Cảnh vội vã nói qua điện thoại: 'Anh đang rất bận chuẩn bị cho việc đóng điện và khánh thành đường dây, chú cứ ra đi, ta tranh thủ trao đổi'.
Bệnh viện Nhi Trung ương tuần qua tiếp nhận 5 trẻ đuối nước, trong đó một trẻ đã hồi phục tốt, 4 trẻ nguy kịch do cấp cứu sai cách.
Trong cuộc sống hằng ngày, các vụ tai nạn giao thông, tai nạn sinh hoạt, cháy nổ, bão lũ… có thể xảy ra bất kỳ lúc nào. Nếu người bị nạn được sơ cứu kịp thời, đúng cách sẽ giúp giảm thiểu nguy cơ khiến bệnh nặng thêm hoặc tử vong trước khi đến bệnh viện.
Chỉ trong 1 tuần qua, Bệnh viện Nhi Trung ương đã tiếp nhận 5 trường hợp đuối nước nghiêm trọng. Đáng nói, trong số này chỉ có 1 trẻ được sơ cứu ban đầu đúng cách nên đã hồi phục tốt, 4 trẻ còn lại, do không được thổi ngạt, ép tim ngay mà bị bế dốc chạy nên vẫn trong tình trạng nguy kịch.
Tuần qua, Khoa Điều trị tích cực Nội khoa - Bệnh viện Nhi Trung ương đã tiếp nhận 5 trường hợp đuối nước nghiêm trọng.
Dốc ngược trẻ và chạy là sai lầm thường gặp trong sơ cứu đuối nước có thể khiến nạn nhân nguy kịch.
Chỉ trong một tuần, đã có 5 cháu bé bị đuối nước cấp cứu tại Bệnh viện Nhi Trung ương. Đáng nói là có tới 4/5 cháu nguy kịch do sơ cứu sai cách. PGS.TS Tạ Anh Tuấn – Trưởng khoa Điều trị tích cực Nội khoa Bệnh viện Nhi Trung ương - cho biết.
Theo bác sĩ Bệnh viện Nhi Trung ương, sơ cứu đuối nước bằng cách dốc ngược trẻ lên vai rồi chạy là cách làm thường gặp nhưng có thể khiến trẻ nguy kịch, tổn thương thần kinh nặng thậm chí tử vong.
Dù đã được các cơ quan chuyên môn cảnh báo, nhưng tình trạng sơ cứu ban đầu sai cách đối với nạn nhân đuối nước khiến nhiều trẻ rơi vào tình trạng nguy kịch.
Ngày 13/8, thông tin từ Bệnh viện Nhi TW cho biết, Khoa Điều trị tích cực Nội khoa của bệnh viện đang điều trị 2 trẻ đuối nước, nhưng do không được sơ cấp cứu ban đầu đúng cách nên vẫn trong tình trạng nguy kịch.
Dù đã được cảnh báo rất nhiều, nhưng tình trạng sơ cấp cứu ban đầu sai cách bằng cách dốc ngược nạn nhân đuối nước rồi chạy vẫn xảy ra, để lại hậu quả nghiêm trọng.
Theo các bác sĩ, hiện tại, tình trạng của trẻ vẫn nặng nề, nguy cơ tử vong cao do suy đa cơ quan, thời gian thiếu oxy não kéo dài vì không được sơ cấp cứu đuối nước đúng cách.
Khi vớt trẻ lên, người cấp cứu phát hiện em đã tím tái liền vác ngược chạy khoảng 10 phút.
5 trường hợp đuối nước được cấp cứu trong 1 tuần có 4 ca nguy kịch do cấp cứu sai cách, chỉ 1 trẻ hồi phục tốt do được xử trí đúng.
Chỉ trong 1 tuần trở lại đây, Bệnh viện Nhi Trung ương tiếp nhận liên tiếp 5 trẻ đuối nước vào cấp cứu, trong đó có tới 4 trẻ rơi vào nguy kịch do cấp cứu ban đầu sai cách…
Tuần qua, Bệnh viện Nhi Trung ương tiếp nhận 5 trẻ đuối nước nghiêm trọng, trong đó chỉ có 1 trẻ được sơ cấp cứu ban đầu đúng cách nên đã hồi phục tốt. Cách dốc ngược nạn nhân đuối nước chạy đã khiến 4 trẻ còn lại cơ hội sống mong manh.
Tuần vừa qua, Khoa Điều trị tích cực Nội khoa (Bệnh viện Nhi Trung ương) đã tiếp nhận 5 trường hợp đuối nước nghiêm trọng, trong đó chỉ có 1 trẻ được sơ cấp cứu ban đầu đúng cách nên đã hồi phục tốt, 4 trẻ còn lại do không được thổi ngạt, ép tim ngay mà bị bế dốc chạy nên vẫn trong tình trạng nguy kịch.
Bốn cháu nhỏ bị đuối nước, tuy được vớt lên bờ, nhưng do người cứu nạn vác các em dốc ngược trên vai rồi chạy đã khiến cả 4 rơi vào nguy kịch.