Nam diễn viên kỳ cựu Đường Giai qua đời ở tuổi 88 sau cú ngã từ lầu cao. Cảnh sát nghi ông nghĩ quẩn vì vợ mắc ung thư, chưa kịp ký di chúc trước khi mất.
Đạo diễn nổi tiếng kiêm chỉ đạo võ thuật Đường Giai qua đời chiều 23/6. Nhiều đồng nghiệp bàng hoàng khi nghe thông tin này.
Nghệ sĩ Đường Giai được xác định là rơi từ lầu cao xuống đất, đầu va đập mạnh vào biển báo giao thông ven đường và tử vong tại chỗ.
TRUNG QUỐC - Diễn viên Đường Giai - chồng diễn viên Tuyết Ni - qua đời vì ngã từ lầu cao xuống đất, hưởng thọ 88 tuổi.
Ông Đường Giai, chỉ đạo võ thuật gạo cội và là chồng của nữ diễn viên nổi tiếng Tuyết Ni, đã bất ngờ qua đời ở tuổi 88.
Đạo diễn võ thuật nổi tiếng Hong Kong Đường Giai tử vong sau khi rơi từ tòa nhà cao tầng. Ông bị nghi tự tử sau cú sốc vợ mắc bệnh ung thư.
Ông Đường Giai rơi lầu và qua đời ở tuổi 88. Cảnh sát bước đầu nhận định ông chịu cú sốc tâm lý nặng nề do bệnh tình của vợ nên có thể đã nghĩ quẩn.
Mỗi mái tranh, mỗi tấc đất ở Khu di tích quốc gia đặc biệt Kim Liên đều chất chứa một phần ký ức thiêng liêng về Bác Hồ...
Trong ngôi nhà tranh vách nứa 3 gian ở làng Hoàng Trù, nơi cậu bé Nguyễn Sinh Cung cất tiếng khóc chào đời còn lưu giữ những kỷ vật vô giá có ý nghĩa sâu sắc.
Chương trình đem đến cho khán giả những ý nghĩa nhân văn cao quý của hình tượng hoa sen, hình tượng người mẹ - cụ Hoàng Thị Loan - trên chất liệu âm nhạc đậm chất dân gian sâu lắng.
Nói về việc Công ty CP Giầy Cẩm Bình bị người dân phản ánh vẫn hoạt động dây chuyền sản xuất gạch ceramic, ông Nguyễn Văn Công, Phó Chủ tịch UBND huyện Cẩm Giàng cho biết: 'Doanh nghiệp này không hợp tác, coi thường từ cấp tỉnh đến huyện, thị trấn'.
Sáng 11/7, người dân thôn Hoàng Đường (thị trấn Lai Cách, huyện Cẩm Giàng) đã tập trung tại Công ty cổ phần Giầy Cẩm Bình (Cty Cẩm Bình ) để phản đối việc Công ty này cho dây chuyền sản xuất gạch hoạt động gây ô nhiễm môi trường.
vhds.baothanhhoa.vn
Chương trình đem đến cho khán giả những ý nghĩa nhân văn cao quý của hình tượng hoa sen, hình tượng người mẹ - cụ Hoàng Thị Loan - trên chất liệu âm nhạc đậm chất dân gian sâu lắng.
Làng Hoàng Trù, làng Sen, Khu tưởng niệm bà Hoàng Thị Loan, Quảng trường Hồ Chí Minh... là những điểm đến có ý nghĩa đặc biệt ở Nghệ An vào ngày 19/5, ngày sinh Bác Hồ - vị lãnh tụ kính yêu của nhân dân Việt Nam.
Từ Hà Tĩnh, tôi về Nam Đàn (Nghệ An), lên đỉnh Chung Sơn thuộc xã Kim Liên. Bồi hồi xúc động biết bao khi đặt chân lên ngọn núi tuổi thơ của Bác và dâng nén hương thơm lên bàn thờ gia tiên Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Do nhiều lần bị tổ công tác phòng, chống dịch Covid19 nhắc nhở, Nguyễn Thị Hài đã sử dụng Facebook cá nhân 'Thiện Dung' vu khống Công an huyện Cẩm Giàng (Hải Dương) thu 250 nghìn đồng để cấp giấy ra vào thị trấn Lai Cách.
Đăng nội dung sai sự thật, vu khống Công an huyện Cẩm Giàng (Hải Dương) trong công tác phòng chống dịch COVID-19, một phụ nữ bị phạt 7,5 triệu đồng.
Sở TN&MT Hải Dương cho biết, hoạt động sản xuất gạch Ceramic của Công ty CP Giầy Cẩm Bình phát sinh khí thải gây ảnh hưởng đến môi trường và tiếng ồn ảnh hưởng đến khu dân cư thôn Hoàng Đường là có cơ sở.
Mái lá đơn sơ, cánh võng mộc mạc, chiếc khung cửi thân thương và những vật dụng gắn bó với tuổi thơ của Bác Hồ kính yêu… ở quê ngoại Hoàng Trù (Nam Đàn - Nghệ An) khiến bất kỳ ai bắt gặp đều rưng rưng thương nhớ...
Nếu ai đã từng đến thăm làng Sen (quê nội) và làng Hoàng Trù (quê ngoại) của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại xã Kim Liên, huyện Nam Đàn (Nghệ An) đều xúc động, thành kính trước làng quê mộc mạc đơn sơ nơi gắn bó với tuổi thơ của Người.