Việt Nam đã và đang được các nhà đầu tư nước ngoài đánh giá là một trong những điểm đến đầu tư hấp dẫn. Tuy nhiên, môi trường đầu tư kinh doanh của Việt Nam vẫn còn những 'rào cản' nhất định cần tiếp tục được tháo gỡ, nhằm củng cố vị thế của Việt Nam như một trung tâm đầu tư năng động và có tính cạnh tranh cao trên toàn cầu.
Trong bối cảnh thế giới đầy biến động, 'ngoại giao cây tre' của Việt Nam cần được đặt trên nền tảng vững chắc với những liên minh kinh tế dài hạn và cân bằng…
Trước những biến động từ chính sách thuế quan mới của Mỹ, cộng đồng doanh nghiệp châu Âu khẳng định tiếp tục đồng hành cùng Việt Nam, coi đây là cơ hội củng cố hợp tác đôi bên.
Mỹ hoãn áp thuế đối ứng 90 ngày là cơ hội tốt để các doanh nghiệp xuất khẩu sang Mỹ sẵn sàng thích ứng, tìm ra những cơ hội phát triển mới
Sáng 11/4, tại Hà Nội, Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) chính thức ra mắt Sách Trắng 2025 - ấn phẩm thường niên lần thứ 16 với nhiều khuyến nghị cải cách thể chế nhằm tăng sức cạnh tranh và thu hút đầu tư vào Việt Nam.
Trong bối cảnh thế giới biến động phức tạp hiện nay, ấn phẩm Sách Trắng 2025 của EuroCham khuyến nghị Việt Nam cần tập trung vào 05 ưu tiên chiến lược để duy trì sự vững vàng và gia tăng sức cạnh tranh hơn.
Sáng 11/4, Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) chính thức ra mắt Sách Trắng 2025 giới thiệu một khung sáng kiến liên ngành, xoay quanh 5 'ưu tiên chiến lược' cần được cải thiện nhằm nâng cao tính minh bạch, hiệu quả và sức hấp dẫn của môi trường kinh doanh tại Việt Nam.
Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) vừa chính thức ra mắt Sách Trắng 2025 với những khuyến nghị, đề xuất thiết thực nhằm hướng đến nền kinh tế Việt Nam phát triển bền vững. Sách Trắng 2025 đánh dấu năm thứ 16 liên tiếp hiệp hội này đồng hành cùng tiến trình cải cách và phát triển bền vững của Việt Nam.
Hiệp hội Doanh nghiệp Châu Âu (EuroCham) tại Việt Nam đã ra mắt Sách Trắng 2025 - ấn phẩm chủ lực của EuroCham, tổng hợp các khuyến nghị chính sách chuyên sâu đến từ 19 Tiểu ban ngành nghề.
Sáng 11.4, tại Hà Nội, Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) ra mắt Sách Trắng 2025 với chủ đề 'Cải cách thủ tục hành chính và chuyển đổi kép: Hiện thực hóa nền kinh tế xanh và bền vững'.
Mỹ tạm hoãn áp thuế đối ứng trong 90 ngày giúp các doanh nghiệp sẽ có dư địa, thêm thời gian để lập kế hoạch sản xuất và xuất khẩu, tránh để bị gián đoạn trong chuỗi cung ứng.
Ngày 11/4, tại Hà Nội, Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) chính thức ra mắt ấn phẩm Sách trắng 2025, phản ánh tiếng nói trực tiếp từ cộng đồng doanh nghiệp châu Âu đang hoạt động tại Việt Nam với những đề xuất hướng đến tăng trưởng bền vững.
Đây là khẳng định của lãnh đạo Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) trong buổi ra mắt 'Sách Trắng 2025' tổ chức ngày 11/4/2025, tại Hà Nội.
Trong bối cảnh môi trường thương mại toàn cầu nhiều biến động, Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) ngày 11/4 đã công bố ấn phẩm Sách Trắng 2025, đánh dấu năm thứ 16 liên tiếp hiệp hội này đồng hành cùng tiến trình cải cách và phát triển bền vững của Việt Nam.
Ngày 11-4, Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) công bố Sách Trắng 2025 - tài liệu phản ánh những thách thức và cơ hội của cộng đồng doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam, đồng thời đưa ra các khuyến nghị thiết thực để tạo dựng một môi trường kinh doanh cởi mở, minh bạch và bền vững hơn.
Cộng đồng doanh nghiệp châu Âu, đại diện là EuroCham luôn là một đối tác ổn định, lấy các giá trị bền vững làm trọng tâm và cam kết đồng hành lâu dài cùng Việt Nam.
Doanh nghiệp châu Âu khẳng định cam kết đầu tư lâu dài tại Việt Nam kể cả trong kịch bản rất nhiều thách thức.
Hiệp hội doanh nghiệp Châu Âu tại Việt Nam (Eurocham) đã phối hợp với Đại sứ quán EU tại Việt Nam tổ chức tọa đàm 'Thuế quan Mỹ', qua đó bày tỏ tin tưởng vào các chính sách và đường lối của Chính phủ Việt Nam trong bối cảnh bị Mỹ áp 46% thuế.
Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) kiến nghị Chính phủ cân nhắc hoãn việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu vang và rượu mạnh nhập khẩu trong giai đoạn hiện nay, và chỉ xem xét lại khi có đủ điều kiện thuận lợi và rõ ràng hơn về tác động của các yếu tố thuế quan.
Bên cạnh các dự án đầu tư mới, vốn đăng ký điều chỉnh cũng ghi nhận sự tăng trưởng đột phá khi có 401 dự án đã được cấp phép từ trước đó đăng ký điều chỉnh tăng thêm, với tổng giá trị 5,16 tỷ USD, gấp 5 lần so với cùng kỳ năm trước. Nhiều nhà đầu tư nước ngoài tin tưởng sức bền của nền kinh tế và thể hiện cam kết đầu tư dài hạn tại Việt Nam.
Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam khẳng định, hiện chưa có doanh nghiệp nào nói rằng sẽ đóng cửa nhà máy vì thuế quan. Đồng thời khăng định, ông tin chắc rằng sẽ không có doanh nghiệp châu Âu nào bỏ lại Việt Nam phía sau.
Đây là nhận định của chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, nguyên Thành viên Hội đồng tư vấn cho Thủ tướng trước bối cảnh căng thẳng thương mại gia tăng trên thế giới.
Trong bối cảnh tình hình kinh tế, chính trị thế giới biến động khó lường, nhưng với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, sự chỉ đạo, điều hành kịp thời, quyết liệt, sát sao của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và nỗ lực của các cấp, các ngành, các địa phương, cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân cả nước, kinh tế quý I/2025 đạt mức tăng trưởng 6,93%.
Với các doanh nghiệp chịu tác động tiêu cực từ mức thuế đối ứng cao của Mỹ một cách trực diện đầy thách thức, mọi quyết định lúc này đều mang tính chất then chốt. Theo đó, rất cần hành động kịp thời và phát triển tư duy quốc tế mạnh mẽ, tầm nhìn mang tính chiến lược, tiếp cận đa chiều.
Đây là đề xuất của doanh nghiệp trong Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam khi tham gia khảo sát chỉ số niềm tin kinh doanh trong quý I.2025.
Ngày 8/4, Tập đoàn An Dương đã phối hợp cùng Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức (GIZ), cơ quan trực thuộc Bộ Hợp tác Kinh tế và Phát triển Liên bang Đức (BMZ) tổ chức buổi tọa đàm với chủ đề: 'Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong kỷ nguyên số – Hướng tới thị trường lao động CHLB Đức'.
Trong khảo sát mới nhất của EuroCham Việt Nam, các doanh nghiệp tham gia khảo sát chỉ ra một số lĩnh vực cần cải thiện để tăng cường sức hấp dẫn của Việt Nam đối với các nhà đầu tư nước ngoài,
Kinh tế - xã hội quý I/2025 của nước ta đạt được kết quả tích cực trong bối cảnh kinh tế thế giới còn nhiều bất ổn. Một trong những điểm sáng nổi bật là việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong quý I/2025 vẫn duy trì mức tăng trưởng ấn tượng, đặc biệt là sự tăng tốc trong việc giải ngân vốn FDI.
Được thực hiện ngay trước làn sóng biến động lớn trong chính sách thương mại toàn cầu, Chỉ số Niềm tin Kinh doanh (BCI) mới nhất của EuroCham Việt Nam phản ánh bức tranh lạc quan nhưng thận trọng của các doanh nghiệp châu Âu đang hoạt động tại Việt Nam.
Con đường phía trước có thể đòi hỏi sự linh hoạt, nhưng một điều chắc chắn vẫn giữ nguyên: Việt Nam và châu Âu cùng theo đuổi mục tiêu chung về khả năng phục hồi kinh tế và tăng trưởng lâu dài. Đây là nhận định của Chủ tịch EuroCham, ông Bruno Jaspaert, khi bình luận về Chỉ số Niềm tin Kinh doanh (BCI) mới nhất của EuroCham.
Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) vừa công bố Chỉ số niềm tin kinh doanh (BCI) của các doanh nghiệp trong Hiệp hội đang hoạt động tại Việt Nam trong quý I.2025 ghi nhận mức 64,6. Chỉ số này cho thấy một sự ổn định tương đối, nhưng vẫn tiềm ẩn những lo ngại đáng kể.
Theo Chủ tịch EuroCham, ông Bruno Jaspaert, hầu hết các doanh nghiệp châu Âu không thể lường trước những biện pháp thuế quan quyết liệt như hiện nay, nhưng họ vẫn đặt niềm tin vào khả năng ngoại giao khéo léo của Việt Nam trong việc điều hướng căng thẳng thương mại toàn cầu.
Theo Chủ tịch EuroCham, sức bền của nền kinh tế Việt Nam không chỉ nằm ở các chỉ số tăng trưởng, mà còn thể hiện qua khả năng thích ứng trong nội tại lẫn chiến lược đối ngoại.
Ông Bruno Jaspaert, Chủ tịch EuroCham khẳng định, doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam vẫn đặt niềm tin vào khả năng ngoại giao khéo léo của Việt Nam trong việc điều hướng căng thẳng thương mại toàn cầu.
Chỉ số niềm tin kinh doanh của doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam trong quý I/2025 ổn định tương đối trong bối cảnh kinh tế thế giới còn nhiều biến động. Các doanh nghiệp đặt niềm tin vào khả năng ngoại giao khéo léo của Việt Nam trong việc điều hướng căng thẳng thương mại toàn cầu.
Thông tin trên được Chủ tịch EuroCham, ông Bruno Jaspaert đưa ra trong báo cáo Chỉ số Niềm tin Kinh doanh (BCI) của các doanh nghiệp châu Âu đang hoạt động tại Việt Nam mới đây, trong bối cảnh biến động lớn của chính sách thương mại toàn cầu.
'Sức bền của nền kinh tế Việt Nam không chỉ dựa vào những con số tăng trưởng, mà còn ở khả năng thích ứng – cả về mặt cơ cấu nội bộ lẫn chiến lược đối ngoại trong bối cảnh toàn cầu đầy biến động'...
Theo Chủ tịch EuroCham Bruno Jaspaert, trong bối cảnh Mỹ công bố các mức thuế quan đối ứng mới, các doanh nghiệp châu Âu vẫn đặt niềm tin vào khả năng ngoại giao khéo léo của Việt Nam trong việc điều hướng căng thẳng thương mại toàn cầu.
Dù liên tục ghi nhận kết quả tích cực sau Covid-19, du lịch Việt Nam vẫn chậm chân hơn nhiều với các nước láng giềng, đòi hỏi phải giải quyết các vấn đề nội tại.
Khi số lượng quy định về điều kiện kinh doanh quá nhiều mà chất lượng lại thấp chính là biểu hiện rõ nét của tư duy 'không quản được thì cấm', tạo ra hệ thống pháp luật thiên về kiểm soát hơn là kiến tạo, tạo cơ hội và không gian phát triển.
Du lịch Việt Nam đang trên đà phục hồi mạnh mẽ, đón hàng triệu lượt khách quốc tế. Thế nhưng, để nâng cao tỷ lệ du khách quay trở lại vẫn còn là một bài toán khó.
Đại sứ Nguyễn Văn Thảo cho rằng, hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư giữa Việt Nam và EU đã đạt kết quả tích cực, nhưng vẫn còn nhiều tiềm năng cần khai thác.
Tháng 3, Việt Nam đón tiếp 2 đoàn doanh nghiệp Hoa Kỳ, với hơn 60 thương hiệu lớn. Chủ tịch Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN (USABC), ông Ted Osius, nguyên Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam, cho biết đây là phái đoàn doanh nghiệp Hoa Kỳ lớn nhất từng đến Việt Nam. Phái đoàn bao gồm các tập đoàn lớn như Apple, Boeing, Intel, Coca-Cola, Nike, Amazon, Bell Textron, Excelerate Energy…
Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) vừa tổ chức Đại hội thường niên (AGM) và bầu chọn ban lãnh đạo mới gồm 17 thành viên cho nhiệm kỳ 2025.