Theo Hiệp hội Doanh nghiệp Châu Âu tại Việt Nam, Việt Nam có tiềm năng lớn về tín chỉ carbon từ mô hình trồng lúa giảm phát thải, tuy nhiên, dự thảo Nghị định quy định về sàn giao dịch tín chỉ carbon trong nước chưa có quy định ưu tiên rõ ràng cho các lĩnh vực này.
Các doanh nghiệp ngành logistics Việt Nam đang phải đối mặt với sự biến động của kinh tế toàn cầu từ việc đứt gãy chuỗi cung ứng, chi phí vận tải tăng đến những rào cản về thuế carbon và tiêu chuẩn Môi trường, Xã hội, Quản trị (ESG) của Liên minh châu Âu (EU).
Sự chồng chéo, thiếu đồng bộ trong các quy định pháp luật đang đẩy DN vào vòng xoáy chi phí tuân thủ cao, kìm hãm đổi mới sáng tạo. Cải cách thể chế, nếu không quyết liệt, sẽ trở thành nút thắt lớn nhất của tăng trưởng kinh tế.
Ngày 15/7/2025 đánh dấu một bước tiến quan trọng trong hoạt động đối ngoại và xúc tiến đầu tư của thành phố Hải Phòng khi đồng thời diễn ra chuỗi hoạt động tiếp đón các đoàn đại sứ, hiệp hội doanh nghiệp quốc tế và Hội nghị xúc tiến đầu tư trong khuôn khổ kỳ họp lần thứ ba của Hội đồng Tư vấn Kinh doanh APEC (ABAC 3).
Ngày 15/7, lãnh đạo TP Hải Phòng có buổi tiếp và làm việc với đoàn Đại sứ, Hiệp hội, doanh nghiệp đến Hải Phòng mở rộng quan hệ hợp tác, xúc tiến đầu tư nhân dịp sang dự kỳ họp ABAC 3 tại đây.
Thành phố Hải Phòng cam kết luôn đồng hành, hỗ trợ tháo gỡ khó khăn, tạo thuận lợi để các doanh nghiệp, trong đó có các doanh nghiệp châu Âu tiếp tục đẩy mạnh đầu tư tại địa phương.
Cho rằng hệ thống pháp luật kinh doanh hiện còn chồng chéo, thiếu đồng bộ, gây nhiều trở ngại cho doanh nghiệp trong hoạt động đầu tư, sản xuất và xuất khẩu, các chuyên gia, nhà đầu tư và doanh nghiệp nêu rõ những bất cập và kiến nghị cải cách pháp lý toàn diện.
Các doanh nghiệp cho biết nhiều quy định pháp luật chồng chéo, thủ tục rườm rà, thiếu linh hoạt đang là rào cản lớn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Cải cách thủ tục hành chính liên tục được đẩy mạnh, song theo bà Lê Thị Xuân Huế - đại diện Bower Group Asia - nhiều doanh nghiệp vẫn gặp khó vì quy trình rườm rà, thiếu đồng bộ. Bà dẫn chứng từng phải mang 10kg hồ sơ đến Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội (trước đây) để gia hạn giấy chứng nhận đầu tư.
Ngành logistics Việt Nam đang bước vào thời khắc mang tính bước ngoặt, khi chuyển đổi xanh không còn là một lựa chọn tự nguyện, mà trở thành điều kiện bắt buộc để tồn tại và hội nhập sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Trong bối cảnh thị trường nhiều biến động và cạnh tranh ngày càng gay gắt hiện nay, chuyển đổi xanh nhằm tiết giảm các chi phí và nâng cao sức cạnh tranh được coi là một giải pháp hiệu quả cho doanh nghiệp logistics.
Trong nửa đầu 2025, dòng vốn ngoại vào Việt Nam đạt đỉnh cao chưa từng có kể từ 2009, vượt mọi lo ngại trước đó liên quan thuế đối ứng của Mỹ. Để duy trì đà tăng trưởng và hướng tới dòng vốn chất lượng cao, đặc biệt trong công nghệ cao và đổi mới sáng tạo, Việt Nam cần tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao chính sách và thúc đẩy các ngành chiến lược.
Trước yêu cầu sống còn để gia tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp trong môi trường kinh tế quốc tế đầy biến động, tiến trình xanh hóa ngành logistics không thể 'thuê ngoài' mà cần sự chung tay giữa các bên, đồng thời phải lấy công nghệ làm đòn bẩy cạnh tranh.
Các nỗ lực chuyển đổi xanh của logistics chỉ thực sự hiệu quả khi có sự đồng hành từ chính sách và tài chính xanh, các cơ chế hợp tác công-tư, không chỉ từ ngân hàng thương mại mà cả các tổ chức quốc tế…
Xuất khẩu Việt Nam ghi nhận mức tăng trưởng ấn tượng gần 190 tỷ USD trong 6 tháng đầu năm, tăng khoảng 13,5% so với cùng kỳ 2024. Thành quả này cho thấy việc đa dạng hóa thị trường và tối ưu lợi thế từng khu vực đang trở thành hướng đi bền vững, nâng cao vị thế hàng Việt.
Trong bối cảnh thế giới đầy biến động, chuyển đổi xanh không còn là một lựa chọn, mà đã trở thành yêu cầu bắt buộc để doanh nghiệp logistics Việt Nam hội nhập sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu, nâng cao năng lực cạnh tranh và khẳng định vị thế.
Trật tự kinh tế toàn cầu đang chuyển dịch theo hướng phân mảnh, bất định và gia tăng cạnh tranh chiến lược. Trong bối cảnh này, doanh nghiệp không thể chỉ trông chờ vào xu hướng phục hồi mà cần tập trung củng cố năng lực nội tại và tăng cường hội nhập khu vực để đảm bảo tính liên tục và hiệu quả trong hoạt động...
Nhìn lại chặng đường 5 năm từ khi Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - EU (EVFTA) chính thức có hiệu lực, bức tranh có nhiều gam màu sáng, song vẫn tồn tại những khoảng trống cần lấp đầy để thực sự phát huy đầy đủ vai trò là động lực bền vững thúc đẩy thương mại và đầu tư.
Nửa đầu năm 2025 đã qua đi với giá trị thương mại của Việt Nam cán mốc 431,5 tỷ USD, tương ứng tăng thêm 59,5 tỷ USD so với cùng kỳ, trong đó xuất khẩu gần 219,5 tỷ USD và đang bám sát kịch bản tăng trưởng.
Tận dụng FTA song phương hiện có, thương mại hàng hóa giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) duy trì đà tăng tích cực trong nửa đầu năm 2025 với kim ngạch xấp xỉ 36 tỷ USD, xuất siêu của Việt Nam sang EU 19 tỷ USD.
TP.HCM đặt mục tiêu thu hút 3,73 tỷ USD vốn đầu tư, bao gồm cả cấp mới và điều chỉnh vào các khu chế xuất, khu công nghiệp (KCX - KCN) trong năm 2025.
Các khu chế xuất (KCX), khu công nghiệp (KCN) TPHCM mới đặt mục tiêu thu hút đầu tư kể cả cấp mới và điều chỉnh đạt 3,73 tỉ đô la Mỹ trong năm nay.
Các khu chế xuất, khu công nghiệp TP. Hồ Chí Minh mới đặt mục tiêu thu hút đầu tư kể cả cấp mới và điều chỉnh đạt 3,73 tỷ USD trong năm 2025.
Solar và Storage Live Vietnam 2025 thể hiện cam kết mạnh mẽ của Việt Nam đối với đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực năng lượng sạch.
Kết quả khảo sát Chỉ số Niềm tin Kinh doanh (BCI) Quý II/2025 của EuroCham phản ánh sự ghi nhận ngày càng rõ rệt từ phía doanh nghiệp châu Âu đối với những lợi ích thiết thực mà Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - EU (EVFTA) mang lại sau 5 năm thực thi.
Do niềm tin được củng cố, nên các nhà đầu tư nước ngoài không chỉ tiếp tục chọn Việt Nam là điểm đến mới, mà còn sẵn sàng mở rộng quy mô dự án hiện hữu. Đây là lý do giải thích vì sao đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tiếp tục ghi nhận xu hướng tích cực.
Bất chấp những bất ổn kinh tế toàn cầu và căng thẳng địa chính trị, Việt Nam nổi lên là 'cứ điểm' mới, được giới đầu tư quốc tế tin tưởng, đặt kỳ vọng dài hạn
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu còn nhiều biến động, dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam tiếp tục ghi nhận duy trì tăng trưởng tích cực. Niềm tin của nhà đầu tư nước ngoài đối với môi trường đầu tư tại Việt Nam ngày càng được củng cố.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện tại Việt Nam sáu tháng đầu năm 2025 ước đạt 11,72 tỷ USD, tăng 8,1% so với cùng kỳ năm trước. Theo Cục Thống kê, Bộ Tài chính, đây là số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thực hiện cao nhất của sáu tháng trong 5 năm qua.
Báo cáo Khảo sát Chỉ số Niềm tin Kinh doanh (BCI) quý II năm 2025 được vừa được Hiệp hội doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) công bố mới đây đã đánh giá tích cực việc triển khai thực hiện Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam – EU (EVFTA) của doanh nghiệp, nhà đầu tư châu Âu tại Việt Nam.
Dù rất nhiều việc cần giải quyết trong quá trình sắp xếp lại đơn vị hành chính, môi trường kinh doanh Việt Nam trong mắt nhà đầu tư nước ngoài vẫn có triển vọng lạc quan trong dài hạn. Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam EuroCham, ông Bruno Jaspaert cho biết: 'Gần 3/4 lãnh đạo doanh nghiệp được hỏi (72%) cho biết, họ sẵn sàng giới thiệu Việt Nam là điểm đến đầu tư'.
Các rào cản hành chính làm suy giảm khả năng cạnh tranh của Việt Nam trong khi khu vực đang chạy đua để thu hút đầu tư nước ngoài, theo EuroCham.
Trong 5 năm, từ 2020 đến nay, kim ngạch thương mại Việt Nam- EU tăng 40% nhờ EVFTA. Doanh nghiệp đánh giá tích cực lợi ích do EVFTA mang lại.
Nhận định này được nêu trong Báo cáo Chỉ số Niềm tin Kinh doanh (BCI) quý 2/2025 do Hiệp hội doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) mới công bố.
Hiệp hội doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) vừa chính thức công bố báo cáo 'Chỉ số Niềm tin Kinh doanh' (BCI) Quý II năm 2025, phản ánh một bức tranh kinh tế đang chuyển động nhanh chóng; trong đó các doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam vẫn kiên trì thích ứng.
Sau 5 năm chính thức có hiệu lực, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đã trở thành cú hích quan trọng thúc đẩy hoạt động xuất khẩu (XK) hàng hóa của Việt Nam. Những ngành hàng XK chủ lực như điện tử, dệt may, da giày, nông sản và thủy sản đang ngày càng chiếm được cảm tình của người tiêu dùng châu Âu, mở ra nhiều cơ hội tăng trưởng bền vững cho doanh nghiệp Việt.
Thủ tục rườm rà vừa được Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam đánh giá tiếp tục là rào cản lớn với hoạt động sản xuất kinh doanh. Không riêng gì băn khoăn của hiệp hội này, đây là mối bận tâm chung của nhiều doanh nghiệp và giới đầu tư với mong mỏi phương án cắt giảm thủ tục ở các bộ ngành cần thực chất, xóa bỏ những bất cập, điểm nghẽn có tính hệ thống để vơi đi nỗi lo gánh nặng hành chính.
Hiệp hội doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) vừa chính thức công bố báo cáo Chỉ số Niềm tin Kinh doanh (BCI) Quý II năm 2025. Theo đó, BCI quý này ghi nhận mức 61,1 - giảm nhẹ so với quý trước trong bối cảnh bất ổn toàn cầu gia tăng. Tuy nhiên, xu hướng chung vẫn là sự lạc quan có kiểm soát.
Báo cáo Chỉ số niềm tin kinh doanh (BCI) quý II-2025 được Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) công bố ngày 30-6 cho thấy, dù đối mặt với những biến động quốc tế và một số trở ngại nội tại tạm thời trong tiến trình cải cách, cộng đồng doanh nghiệp châu Âu vẫn duy trì niềm tin mạnh mẽ vào tiềm năng tăng trưởng dài hạn của nền kinh tế Việt Nam.
Cộng đồng doanh nghiệp châu Âu vẫn tin tưởng vào triển vọng dài hạn tại Việt Nam, dù Chỉ số Niềm tin kinh doanh (BCI) quý II/2025 giảm nhẹ.
Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) đang dần trở thành công cụ chiến lược, giúp doanh nghiệp tận dụng ưu đãi thuế và xây dựng niềm tin với các đối tác trong thương mại toàn cầu.
Những lợi ích thiết thực mà EVFTA mang lại cho cộng đồng doanh nghiệp ngày càng rõ nét. Trong đó, tỷ lệ doanh nghiệp xác định ưu đãi thuế quan là lợi ích nổi bật của EVFTA đã tăng vọt từ 29% trong quý II/2024 lên đến 61% trong quý II/2025.
Báo cáo Chỉ số niềm tin kinh doanh (BCI) quý II/2025 được Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) công bố ngày 30/6 cho thấy, dù đối mặt với những biến động quốc tế và một số trở ngại nội tại tạm thời trong tiến trình cải cách, cộng đồng doanh nghiệp châu Âu vẫn duy trì niềm tin mạnh mẽ vào tiềm năng tăng trưởng dài hạn của nền kinh tế Việt Nam.
Dù đối mặt với những biến động trên thế giới và một số trở ngại nội tại tạm thời, cộng đồng doanh nghiệp châu Âu vẫn duy trì niềm tin mạnh mẽ vào tiềm năng tăng trưởng dài hạn của kinh tế Việt Nam.
Gần 72% lãnh đạo doanh nghiệp châu Âu sẵn sàng giới thiệu Việt Nam là điểm đến đầu tư. Điều này cho thấy sự kiên định về niềm tin vào môi trường đầu tư.
Ngày 30/6, Hiệp hội doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) chính thức công bố báo cáo Chỉ số niềm tin kinh doanh (BCI) quý II/2025, trong đó phản ánh niềm tin mạnh mẽ của cộng đồng doanh nghiệp châu Âu vào tiềm năng tăng trưởng dài hạn của nền kinh tế Việt Nam.
Theo khảo sát của Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham), 63% doanh nghiệp châu Âu cho rằng thủ tục hành chính như pháp lý, hải quan và giấy phép lao động tiếp tục là rào cản lớn khi đầu tư vào Việt Nam.
Tuy Chỉ số Niềm tin kinh doanh (BCI) của nhà đầu tư châu Âu quý 2-2025 ở mức 61,1 - giảm nhẹ so với quý trước, song vẫn có gần 3/4 số lãnh đạo doanh nghiệp được hỏi cho biết họ sẵn sàng giới thiệu Việt Nam là điểm đến đầu tư.
EuroCham vừa công bố Chỉ số Niềm tin kinh doanh quý II - 2025 cho thấy các doanh nghiệp châu Âu vẫn lạc quan về tiềm năng của Việt Nam dù đối mặt nhiều thách thức.
'72% lãnh đạo doanh nghiệp châu Âu (EuroCham) sẵn sàng giới thiệu Việt Nam là điểm đến đầu tư'. Đó là thông tin đáng chú ý Hiệp hội doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) công bố hôm nay (30/6).
Dù gặp một số ảnh hưởng nhất định do tiến trình cải cách Việt Nam đang thực hiện nhưng cộng đồng doanh nghiệp châu Âu vẫn duy trì niềm tin mạnh mẽ vào tiềm năng tăng trưởng dài hạn của nền kinh tế Việt Nam.