Các chuyên gia cho rằng mục tiêu tăng trưởng trên 8% của Việt Nam rất thách thức do các động lực đối diện nhiều rủi ro.
Việc Mỹ quyết định hoãn áp thuế đối ứng thêm 90 ngày là một tin vui, mở ra cơ hội để các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam tận dụng tối đa thời gian để chuẩn bị. PGS-TS. Nguyễn Hữu Huân, Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh nhận định rằng, đây là khoảng thời gian quý báu, nhưng đòi hỏi sự nỗ lực lớn từ các doanh nghiệp và các bên liên quan để tạo sự khác biệt. Tuy nhiên, ông lưu ý rằng dòng tiền từ hoạt động xuất khẩu sang Mỹ không lớn do chủ yếu là gia công, đặc biệt trong các ngành như điện tử, công nghệ cao và dệt may.
Đón đầu làn sóng chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu, Techcombank cùng EuroCham tổ chức sự kiện tụ tập nhiều chuyên gia và doanh nghiệp để bàn về xu hướng, tròn thức và giải pháp tài chính hỗ trợ doanh nghiệp.
Trong một bài viết đăng tải ngày 13-4, Sputnik dẫn lời ông Bruno Jaspaert, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) nhấn mạnh, Việt Nam đang sở hữu nhiều 'át chủ bài' trong một thế giới ngày càng biến động.
Đầu tháng 4 vừa qua, Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) đã cùng EuroCham tổ chức sự kiện Chuỗi cung ứng toàn cầu: Nắm bắt xu hướng, Khai mở tiềm năng Việt Nam. Đây là dịp để các chuyên gia và doanh nghiệp thảo luận về những thách thức và cơ hội trong chuỗi cung ứng toàn cầu, cũng như đưa ra những giải pháp tài chính hiệu quả. Theo đó, Techcombank đã giới thiệu giải pháp tài trợ chuỗi cung ứng được 'may đo' riêng dành cho doanh nghiệp đa quốc cũng như các doanh nghiệp SME trong chuỗi giá trị, giúp tối ưu hóa dòng tiền và nâng cao năng lực cạnh tranh.
Dù các chính sách thuế quan của Mỹ có thể gây ra xáo trộn trong thương mại toàn cầu, song đại diện cộng đồng doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam vẫn bày tỏ niềm tin vào tương lai kinh tế của Việt Nam...
Chính sách thuế quan mới của Mỹ như 'phép thử' đòi hỏi Việt Nam phải đồng bộ giải pháp nhằm củng cố niềm tin dài hạn cho khối FDI, tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư và kinh doanh để giữ vững vị thế là 'trung tâm sản xuất'. Bên cạnh đó, cần chuyển mình từ một trung tâm lắp ráp chi phí thấp sang một quốc gia sáng tạo công nghệ.
Theo EuroCham, Việt Nam có cơ hội để củng cố các thế mạnh cốt lõi, mở rộng những mối quan hệ thương mại bền vững và đáng tin cậy. Bên cạnh đó, việc tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý, cải thiện môi trường kinh doanh sẽ là tiền đề vững chắc cho tăng trưởng dài hạn và phát triển bền vững.
Sáng 14/4, tại trụ sở làm việc các cơ quan của Quốc hội - 22 Hùng Vương, Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường tổ chức hội thảo lấy ý kiến vào dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
Việc Mỹ quyết định áp thuế đối ứng 46% với hàng hóa Việt Nam gây lo lắng sẽ làm ảnh hưởng tới thu hút FDI, tuy nhiên, các nhà đầu tư FDI đều khẳng định sẽ không rời Việt Nam vì lý do chiến tranh thương mại.
Trước động thái về thuế quan của Mỹ, cộng đồng doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam vẫn luôn lạc quan và tin tưởng vào chính sách và sự đàm phán của Việt Nam với Mỹ.
Theo đánh giá của các doanh nghiệp EU, nhiệm vụ ưu tiên lúc này của Việt Nam là làm sao không phụ thuộc quá vào thị trường Hoa Kỳ. Đây là lúc các doanh nghiệp cần nâng cao khả năng tự cường, đẩy mạnh đầu tư các ngành công nghiệp trong nước và hạ tầng, giúp giảm phụ thuộc nước ngoài, thúc đẩy tăng trưởng.
Khi Hoa Kỳ công bố áp mức thuế đối ứng với hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam, phản ứng chung của cộng đồng doanh nghiệp là bày tỏ tin tưởng vào sự đồng hành, chia sẻ, chung tay của Đảng, Nhà nước nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp.
Việt Nam đã và đang được các nhà đầu tư nước ngoài đánh giá là một trong những điểm đến đầu tư hấp dẫn. Tuy nhiên, môi trường đầu tư kinh doanh của Việt Nam vẫn còn những 'rào cản' nhất định cần tiếp tục được tháo gỡ, nhằm củng cố vị thế của Việt Nam như một trung tâm đầu tư năng động và có tính cạnh tranh cao trên toàn cầu.
Trong bối cảnh thế giới đầy biến động, 'ngoại giao cây tre' của Việt Nam cần được đặt trên nền tảng vững chắc với những liên minh kinh tế dài hạn và cân bằng…
Trước những biến động từ chính sách thuế quan mới của Mỹ, cộng đồng doanh nghiệp châu Âu khẳng định tiếp tục đồng hành cùng Việt Nam, coi đây là cơ hội củng cố hợp tác đôi bên.
Mỹ hoãn áp thuế đối ứng 90 ngày là cơ hội tốt để các doanh nghiệp xuất khẩu sang Mỹ sẵn sàng thích ứng, tìm ra những cơ hội phát triển mới
Sáng 11/4, tại Hà Nội, Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) chính thức ra mắt Sách Trắng 2025 - ấn phẩm thường niên lần thứ 16 với nhiều khuyến nghị cải cách thể chế nhằm tăng sức cạnh tranh và thu hút đầu tư vào Việt Nam.
Trong bối cảnh thế giới biến động phức tạp hiện nay, ấn phẩm Sách Trắng 2025 của EuroCham khuyến nghị Việt Nam cần tập trung vào 05 ưu tiên chiến lược để duy trì sự vững vàng và gia tăng sức cạnh tranh hơn.
Sáng 11/4, Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) chính thức ra mắt Sách Trắng 2025 giới thiệu một khung sáng kiến liên ngành, xoay quanh 5 'ưu tiên chiến lược' cần được cải thiện nhằm nâng cao tính minh bạch, hiệu quả và sức hấp dẫn của môi trường kinh doanh tại Việt Nam.
Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) vừa chính thức ra mắt Sách Trắng 2025 với những khuyến nghị, đề xuất thiết thực nhằm hướng đến nền kinh tế Việt Nam phát triển bền vững. Sách Trắng 2025 đánh dấu năm thứ 16 liên tiếp hiệp hội này đồng hành cùng tiến trình cải cách và phát triển bền vững của Việt Nam.
Hiệp hội Doanh nghiệp Châu Âu (EuroCham) tại Việt Nam đã ra mắt Sách Trắng 2025 - ấn phẩm chủ lực của EuroCham, tổng hợp các khuyến nghị chính sách chuyên sâu đến từ 19 Tiểu ban ngành nghề.
Sáng 11.4, tại Hà Nội, Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) ra mắt Sách Trắng 2025 với chủ đề 'Cải cách thủ tục hành chính và chuyển đổi kép: Hiện thực hóa nền kinh tế xanh và bền vững'.
Mỹ tạm hoãn áp thuế đối ứng trong 90 ngày giúp các doanh nghiệp sẽ có dư địa, thêm thời gian để lập kế hoạch sản xuất và xuất khẩu, tránh để bị gián đoạn trong chuỗi cung ứng.
Ngày 11/4, tại Hà Nội, Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) chính thức ra mắt ấn phẩm Sách trắng 2025, phản ánh tiếng nói trực tiếp từ cộng đồng doanh nghiệp châu Âu đang hoạt động tại Việt Nam với những đề xuất hướng đến tăng trưởng bền vững.
Đây là khẳng định của lãnh đạo Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) trong buổi ra mắt 'Sách Trắng 2025' tổ chức ngày 11/4/2025, tại Hà Nội.
Trong bối cảnh môi trường thương mại toàn cầu nhiều biến động, Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) ngày 11/4 đã công bố ấn phẩm Sách Trắng 2025, đánh dấu năm thứ 16 liên tiếp hiệp hội này đồng hành cùng tiến trình cải cách và phát triển bền vững của Việt Nam.
Ngày 11-4, Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) công bố Sách Trắng 2025 - tài liệu phản ánh những thách thức và cơ hội của cộng đồng doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam, đồng thời đưa ra các khuyến nghị thiết thực để tạo dựng một môi trường kinh doanh cởi mở, minh bạch và bền vững hơn.
Cộng đồng doanh nghiệp châu Âu, đại diện là EuroCham luôn là một đối tác ổn định, lấy các giá trị bền vững làm trọng tâm và cam kết đồng hành lâu dài cùng Việt Nam.
Doanh nghiệp châu Âu khẳng định cam kết đầu tư lâu dài tại Việt Nam kể cả trong kịch bản rất nhiều thách thức.
Hiệp hội doanh nghiệp Châu Âu tại Việt Nam (Eurocham) đã phối hợp với Đại sứ quán EU tại Việt Nam tổ chức tọa đàm 'Thuế quan Mỹ', qua đó bày tỏ tin tưởng vào các chính sách và đường lối của Chính phủ Việt Nam trong bối cảnh bị Mỹ áp 46% thuế.
Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) kiến nghị Chính phủ cân nhắc hoãn việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu vang và rượu mạnh nhập khẩu trong giai đoạn hiện nay, và chỉ xem xét lại khi có đủ điều kiện thuận lợi và rõ ràng hơn về tác động của các yếu tố thuế quan.
Bên cạnh các dự án đầu tư mới, vốn đăng ký điều chỉnh cũng ghi nhận sự tăng trưởng đột phá khi có 401 dự án đã được cấp phép từ trước đó đăng ký điều chỉnh tăng thêm, với tổng giá trị 5,16 tỷ USD, gấp 5 lần so với cùng kỳ năm trước. Nhiều nhà đầu tư nước ngoài tin tưởng sức bền của nền kinh tế và thể hiện cam kết đầu tư dài hạn tại Việt Nam.
Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam khẳng định, hiện chưa có doanh nghiệp nào nói rằng sẽ đóng cửa nhà máy vì thuế quan. Đồng thời khăng định, ông tin chắc rằng sẽ không có doanh nghiệp châu Âu nào bỏ lại Việt Nam phía sau.
Đây là nhận định của chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, nguyên Thành viên Hội đồng tư vấn cho Thủ tướng trước bối cảnh căng thẳng thương mại gia tăng trên thế giới.
Trong bối cảnh tình hình kinh tế, chính trị thế giới biến động khó lường, nhưng với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, sự chỉ đạo, điều hành kịp thời, quyết liệt, sát sao của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và nỗ lực của các cấp, các ngành, các địa phương, cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân cả nước, kinh tế quý I/2025 đạt mức tăng trưởng 6,93%.
Với các doanh nghiệp chịu tác động tiêu cực từ mức thuế đối ứng cao của Mỹ một cách trực diện đầy thách thức, mọi quyết định lúc này đều mang tính chất then chốt. Theo đó, rất cần hành động kịp thời và phát triển tư duy quốc tế mạnh mẽ, tầm nhìn mang tính chiến lược, tiếp cận đa chiều.
Đây là đề xuất của doanh nghiệp trong Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam khi tham gia khảo sát chỉ số niềm tin kinh doanh trong quý I.2025.
Ngày 8/4, Tập đoàn An Dương đã phối hợp cùng Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức (GIZ), cơ quan trực thuộc Bộ Hợp tác Kinh tế và Phát triển Liên bang Đức (BMZ) tổ chức buổi tọa đàm với chủ đề: 'Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong kỷ nguyên số – Hướng tới thị trường lao động CHLB Đức'.
Trong khảo sát mới nhất của EuroCham Việt Nam, các doanh nghiệp tham gia khảo sát chỉ ra một số lĩnh vực cần cải thiện để tăng cường sức hấp dẫn của Việt Nam đối với các nhà đầu tư nước ngoài,
Kinh tế - xã hội quý I/2025 của nước ta đạt được kết quả tích cực trong bối cảnh kinh tế thế giới còn nhiều bất ổn. Một trong những điểm sáng nổi bật là việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong quý I/2025 vẫn duy trì mức tăng trưởng ấn tượng, đặc biệt là sự tăng tốc trong việc giải ngân vốn FDI.
Được thực hiện ngay trước làn sóng biến động lớn trong chính sách thương mại toàn cầu, Chỉ số Niềm tin Kinh doanh (BCI) mới nhất của EuroCham Việt Nam phản ánh bức tranh lạc quan nhưng thận trọng của các doanh nghiệp châu Âu đang hoạt động tại Việt Nam.
Con đường phía trước có thể đòi hỏi sự linh hoạt, nhưng một điều chắc chắn vẫn giữ nguyên: Việt Nam và châu Âu cùng theo đuổi mục tiêu chung về khả năng phục hồi kinh tế và tăng trưởng lâu dài. Đây là nhận định của Chủ tịch EuroCham, ông Bruno Jaspaert, khi bình luận về Chỉ số Niềm tin Kinh doanh (BCI) mới nhất của EuroCham.