Bất chấp những thách thức ngày càng gia tăng, cả trong nước và quốc tế, Hiệp hội các doanh nghiệp Đức tại Việt Nam (GBA) vẫn giữ vững niềm tin vào vai trò của Việt Nam như một điểm đến đầu tư đầy tiềm năng và có khả năng chống chịu cao. GBA tiếp tục thể hiện sự gắn bó mạnh mẽ, khả năng thích ứng chiến lược và cam kết dài hạn đối với nền kinh tế năng động của Việt Nam.
Tổng Bí thư Tô Lâm đề nghị các doanh nghiệp Mỹ đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam tiếp tục ủng hộ, có tiếng nói để đàm phán song phương về thuế sớm đạt kết quả, góp phần thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại và đầu tư phát triển ổn định, bền vững.
Sáng 18-4, UBND TP Đà Nẵng đã tổ chức Hội nghị đối thoại doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất, XNK, logistics trên địa bàn TP. Phó Chủ tịch UBND TP Trần Chí Cường, Cục Phó Cục XNK (Bộ Công Thương) Trần Thanh Hải, Giám đốc Sở Công Thương Lê Thị Kim Phương đồng chủ trì Hội nghị với sự tham gia của hơn 250 đại biểu là đại diện các sở, ban, ngành; các hội, hiệp hội doanh nghiệp, doanh nghiệp hoạt động sản xuất, XNK, logistics trên địa bàn TP; các ngân hàng, tổ chức tín dụng…
VCCI và AmCham đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam - Mỹ đã có thư kiến nghị gửi Bộ Thương mại Mỹ liên quan đến chính sách thuế đối ứng.
Giám đốc điều hành Hiệp hội Doanh nghiệp Mỹ (AmCham) tại Hà Nội ADAM SITKOFF, nhận định rằng mức thuế mới do chính quyền Tổng thống Trump công bố sẽ có tác động đến nền kinh tế Việt Nam.
VCCI và AmCham - hai tổ chức đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam và Mỹ vừa có thư gửi Bộ Thương mại Mỹ (DOC) và đại diện thương mại Mỹ, đề nghị Chính quyền Tổng thống Trump tạm hoãn áp thuế đối ứng với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam nhằm tránh gián đoạn kinh doanh, xáo trộn chuỗi logistics...
Theo Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp TP.HCM, hiện nay thủ tục hành chính đang là lực cản lớn đối với sự phát triển của cộng đồng doanh nghiệp.
Doanh nghiệp 'hiến kế' nhiều vấn đề nóng về thủ tục hành chính, tài chính, công nghiệp, thương mại, kinh tế số… để TP. Hồ Chí Minh phát triển bền vững.
Thủ tướng cũng mong muốn doanh nghiệp Mỹ có tiếng nói với chính quyền Mỹ đưa Việt Nam ra khỏi danh sách các nước hạn chế về xuất khẩu công nghệ cao và công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường...
Sáng 1/3, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc tọa đàm với các tập đoàn, doanh nghiệp lớn của Mỹ.
Để mục tiêu tăng trưởng GDP từ 8% trở lên trong năm 2025 thành hiện thực, đại biểu Quốc hội đã gợi ý thêm các giải pháp phù hợp trong tổ chức thực hiện.
Trong bối cảnh nguy cơ xảy ra chiến tranh thương mại, bà Phạm Chi Lan cho rằng Việt Nam cần tập trung giảm thiểu những thiệt hại và duy trì được quan hệ tốt, cân bằng với các đối tác quan trọng.
'Hà Nội là Thủ đô của đất nước, do đó, phát triển xanh tự thân trở thành một nhu cầu tất yếu. Chúng ta cần phải có một nhạc trưởng đúng nghĩa để tiến hành công cuộc Chuyển đổi Xanh cho Hà Nội và rộng hơn là cả quốc gia' TS Nguyễn Đức Kiên, khẳng định.
Với việc nhận thức chưa đầy đủ về lợi ích của kiểm toán năng lượng (KTNL), nhiều doanh nghiệp chỉ thực hiện KTNL như một biện pháp đối phó với yêu cầu từ Nhà nước, thay vì coi đây là giải pháp tiết kiệm năng lượng, giảm chi phí sản xuất, bảo vệ môi trường, hướng đến phát triển bền vững.
Sự tham gia tích cực của các bên liên quan, từ lãnh đạo đến nhân viên, là chìa khóa để bảo đảm sự thành công trong quản lý khí nhà kính, giảm phát thải để doanh nghiệp Việt có thể tự tin bước vào sân chơi toàn cầu.
Khởi nghiệp là một hành trình đầy chông gai. Bởi không chỉ khó khăn từ việc xây dựng ý tưởng, lập kế hoạch, nguồn vốn kinh doanh,… trong thị trường cạnh tranh khốc liệt. Mà còn ảnh hưởng bởi những rào cản pháp lý như việc lựa chọn loại hình doanh nghiệp, thủ tục pháp lý thành lập công ty.
Dự án Luật Công nghiệp công nghệ số được thiết kế không nặng về tính quản lý Nhà nước mà chủ yếu thúc đẩy cho các DN đang hoạt động trong lĩnh vực công nghệ số với các cơ chế, chính sách ưu đãi, quy trình, thủ tục thuận lợi nhất cho ngành công nghiệp này.
Thu hút FDI có ý nghĩa quan trọng đối với Việt Nam nhằm thúc đẩy xuất khẩu và tăng trưởng. Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào nước ta liên tục được mở rộng, đạt gần 11,07 tỷ USD trong 5 tháng đầu năm 2024. Trong các tháng cuối năm, để tạo sức hút hơn nữa, Việt Nam đang có các chính sách hỗ trợ hấp dẫn.
Sự phụ thuộc của doanh nghiệp FDI vào các doanh nghiệp tư nhân trong nước đã tăng dần.
Cần một đơn vị 'cầm trịch' giúp liên kết các địa phương miền Tây để phát triển sản phẩm du lịch theo hướng đồng bộ, phát huy tối đa bản sắc sông nước.
Thực tế cho thấy, Việt Nam là quốc gia hiếm hoi gặt hái được kết quả thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) ngày càng tăng trong bối cảnh hoạt động đầu tư quốc tế trầm lắng, cũng như sự cạnh tranh trong thu hút FDI ngày càng gay gắt.
Được đánh giá đứng trước cơ hội thu hút dòng vốn FDI công nghệ cao, nhờ sự dịch chuyển của chuỗi cung ứng trên toàn cầu, song đến nay dường như các doanh nghiệp FDI 'đại bàng' vẫn đang 'lưỡng lự' với thị trường Việt Nam.
Để đảm bảo hoạt động kinh tế thông suốt và thu hút đầu tư, cần có các nguồn cung cấp điện lớn, vận hành ổn định và liên tục.
Nhiều doanh nghiệp nước ngoài cho biết các thủ tục hành chính phức tạp là rủi ro hàng đầu khi vào Việt Nam.
Các doanh nghiệp Mỹ đánh giá, Việt Nam ngày càng khẳng định vai trò trung tâm sản xuất quan trọng và cho biết, đang hào hứng khám phá những cơ hội hợp tác mới.
Trước lo ngại của doanh nghiệp FDI, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân cam kết sẽ không xảy ra tình trạng thiếu điện trong nay và các năm tiếp theo.
Nhu cầu của bất kỳ nhà đầu tư nào là sự ổn định của nguồn cung cấp năng lượng và khả năng tiếp cận năng lượng tái tạo ngay lập tức.
Trong khi nhiều hiệp hội doanh nghiệp nước ngoài cho biết, hiện tượng thiếu điện là yếu tố gây trở ngại lớn cho việc thu hút đầu tư tại Việt Nam, Bộ Công Thương cam kết sẽ không thiếu điện.
Các doanh nghiệp FDI đánh giá cao những thành công mà Việt Nam đã có được trong việc cải thiện môi trường đầu tư, tuy nhiên đặc biệt khuyến nghị nhiều vấn đề về môi trường, thủ tục hành chính, lao động.
Trước thềm Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF 2024), diễn ra vào ngày mai (19/3), các hiệp hội doanh nghiệp cũng như các nhóm công tác tiếp tục gửi đến những băn khoăn chưa dứt về khó khăn, vướng mắc trong thủ tục hành chính liên quan đến hoạt động đầu tư, kinh doanh.
Chiều ngày 21/12/2023, Chi nhánh Thương vụ - Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại Houston, Texas (Hoa Kỳ) và Tổng công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội (HABECO) đồng tổ chức lễ khai trương, chính thức xuất khẩu sản phẩm Bia Hà Nội sang Mỹ.
Nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước đang quan tâm rất lớn đến các dự án đô thị, logistics xung quanh khu vực sân bay Long Thành khi dự án này đưa vào khai thác.
Hàng loạt tập đoàn lớn của Mỹ, Nhật Bản cùng các tập đoàn trong nước đến Đồng Nai tìm cơ hội đầu tư vào lĩnh vực sản xuất công nghệ cao, đô thị thông minh…
Chuyên gia của Savills cho biết, nhiều nhà đầu tư Mỹ đã đến thăm các dự án tại Việt Nam, chủ yếu là các ngành sản xuất, chế tạo và công nghệ điện tử.
Việc các quy định còn nửa chừng và chưa có đủ hướng dẫn cho cơ quan địa phương khiến cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chưa hiểu đầy đủ về vị thế hiện tại của Việt Nam trong việc phát triển bền vững, đại diện một doanh nghiệp FDI cho biết. Điều này đang hạn chế dòng vốn mới và sạch vào Việt Nam.
Với vị trí địa lý, chính sách khuyến khích về kinh tế và ổn định chính trị bảo đảm Việt Nam là điểm đến an toàn cho các nhà đầu tư tới thiết lập cơ sở sản xuất mới.
Ông Ng Boon Teck - đại diện lãnh đạo Hiệp hội Doanh nghiệp Singapore tại Việt Nam - bày tỏ: 'Chúng tôi mong muốn xây dựng những 'đường cao tốc' logistics, củng cố chuỗi cung ứng'.
Thủ tướng khẳng định, Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi, xây dựng môi trường đầu tư kinh doanh an toàn, minh bạch, cạnh tranh cao để cộng đồng doanh nghiệp, nhà đầu tư; trong đó có các nhà đầu tư nước ngoài yên tâm đầu tư lâu dài tại Việt Nam.
Tại cuộc gặp mặt với Thủ tướng ngày 16.10, cộng đồng DN đầu tư nước ngoài cho rằng việc đảm bảo một môi trường kinh doanh ổn định, minh bạch và thuận lợi sẽ thu hút đầu tư lớn vào các ngành bán dẫn và chip.
Các doanh nghiệp ngày càng chú trọng đến yếu tố phát triển bền vững và có những cam kết mạnh mẽ trong vấn đề này, từ đó kéo theo số lượng việc làm xanh ngày càng gia tăng. Tại Việt Nam, nhu cầu việc làm xanh cao nhất hiện đến từ các ngành như sản xuất, y tế, công nghệ, năng lượng và hóa dầu, nông nghiệp...