Nhờ giá dừa của Việt Nam tăng cao đã giúp kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam ước đạt khoảng 704,8 triệu USD, tăng 14,3% so với tháng 5; tổng 6 tháng hơn 3 tỷ USD.
Nhân kỷ niệm Ngày Dừa thế giới (2/9), Ban Thư ký Cộng đồng Dừa quốc tế (ICC) chính thức phát động Cuộc thi sáng tạo toàn cầu với 3 hạng mục: Nhiếp ảnh, Video và Sản phẩm sáng tạo từ dừa, nhằm tôn vinh giá trị của cây dừa trong đời sống và thúc đẩy hành động toàn cầu vì sự phát triển bền vững của ngành dừa.
Hơn 90% nông sản Việt Nam xuất khẩu thô. 'Chảy máu' nguyên liệu ra nước ngoài, công nghệ chế biến... là thách thức nông sản Việt đang phải đối mặt.
Giá dừa tươi và nguyên liệu tăng vọt trong 4 năm qua, từ 3.000 đồng một kg năm 2022, hiện lên 18.000-19.000 đồng, tương đương gấp 6 lần. Đây là thông tin được công bố trong báo cáo mới nhất của Hiệp hội Dừa Việt Nam.
Được biết đến là trung tâm sản xuất dừa của Việt Nam, tỉnh Bến Tre đóng vai trò quan trọng trong phát triển ngành dừa. Địa phương đặt ra nhiều kế hoạch để đóng góp cho kim ngạch xuất khẩu dừa cả nước đạt mốc 1,85 tỷ USD trong năm 2025.
Câu chuyện nghịch lý đang diễn ra ở ngành dừa khi các doanh nghiệp chế biến khốn đốn vì thiếu dừa giữa lúc số lượng lớn dừa nguyên liệu 'chảy máu' ra nước ngoài. Đây cũng là bài học đắt giá chung cho một số ngành hàng nông sản từ việc 'lơi lỏng' xuất khẩu thô với tầm nhìn ngắn hạn và cũng đặt ra dấu hỏi về mặt chính sách.
Là một trong những quốc gia xuất khẩu dừa hàng đầu thế giới, Việt Nam lại phải chi tới 183 tỷ đồng để nhập khẩu dừa trong 4 tháng đầu năm nay, gấp hơn 11 lần so với cùng kỳ năm ngoái. Nghịch lý này đang đặt ra bài toán lớn cho ngành dừa Việt Nam.
Giá dừa trong nước tăng liên tục từ 3.000 đồng lên 19.000 đồng/quả là nguyên nhân khiến nhập khẩu tăng ồ ạt
Sở hữu vùng nguyên liệu dừa rộng lớn nhưng các tháng đầu năm, nhập khẩu dừa của Việt Nam lại tăng đột biến
Thị trường dừa tươi trong nước chứng kiến một 'cơn sốt' hiếm thấy khi giá thu mua tại vườn tại 'thủ phủ' Bến Tre có thời điểm lên tới 250.000 đồng/chục (12 trái).
Dù sở hữu vùng trồng lớn nhưng 4 tháng đầu năm 2025, lượng dừa chế biến được Việt Nam nhập khẩu lại tăng tới 11,3 lần so với cùng kỳ.
Trái dừa trước đây chủ yếu được tiêu thụ nội địa, giá trị kinh tế thấp. Thế nhưng, trong vòng 15 năm qua, trái dừa tăng giá trị xuất khẩu và gia nhập 'câu lạc bộ xuất khẩu tỷ đô' (USD) một cách ngoạn mục.
Đơn hàng xuất khẩu dồn dập nhưng một số doanh nghiệp phản ánh khó mua quả dừa tươi do khan hiếm nguồn cung.
Do tác động của thời tiết khiến sản lượng dừa giảm, trong khi nhu cầu của thế giới cao, đã tác động tới giá dừa tăng cao trong nước.
Cung giảm, cầu tăng đẩy giá dừa lên mức cao nhất từ trước đến nay. Dự báo, xuất khẩu dừa có thể đạt trên 1,2 tỷ USD năm nay.
Ông Đặng Phúc Nguyên - Tổng Thư ký VINAFRUIT - cho biết: 'Người Mỹ và Trung Quốc đặc biệt yêu thích dừa Việt Nam vì mùi thơm và vị ngọt đặc trưng. Xuất khẩu dừa có nhiều lợi thế như vận chuyển dễ, thời gian bảo quản dài. Trái dừa có thể chế biến thành nhiều sản phẩm khác'.
Những ngày gần đây, TP HCM và các tỉnh miền Nam đang trải qua những ngày nắng nóng, khô hanh nên giá dừa tươi liên tục tăng, hiện đã cao gấp đôi so với cuối tháng 3 và đầu tháng 4.
TPHCM đang trải qua những ngày nắng nóng, khô hanh nên các thức uống, trái cây giải nhiệt bán rất chạy và giá tăng cao. Từ cuối tháng 3, giá dừa tươi đã ở mức 15.000 đồng/trái. Đến nay, dừa đã lên 21.000-22.000 đồng/trái và 'cháy' hàng. Đây là mức giá cao kỷ lục từ trước tới nay ở thị trường trong nước.
Trong mấy ngày gần đây, giá dừa tươi trên thị trường bắt đầu tăng, bình thường thị trường dao động từ 80.000-90.000 đồng/1 chục quả nhưng đến nay đã lên tới 120.000 đồng/ 1 chục quả. Trước diễn biến của thị trường khi mùa nắng nóng đang bắt đầu dự báo cũng sẽ tác động tới giá dừa xuất khẩu (XK).
Đang mùa nắng nóng, TPHCM và các tỉnh phía Nam tiêu thụ trái dừa rất mạnh, dù giá lên cao nhưng các chủ vựa thường xuyên không nhập được mặt hàng này.
Trong những ngày gần đây giá dừa tươi và dừa nguyên liệu trong nước đang có xu hướng tăng cao. Giá dừa tươi tăng khoảng 110-120%, trong khi dừa nguyên liệu tăng 150% so với cùng kỳ năm ngoái. Biến động mạnh của giá dừa thời điểm hiện tại đang được đánh giá là cao nhất từ trước đến nay.
Trên thị trường, hiện giá dừa tươi tăng 110-120%, trong khi dừa khô tăng 150%. Nguyên nhân chính từ nhu cầu của Trung Quốc và sự sụt giảm sản lượng do hạn hán.
So với cùng kỳ, hiện giá dừa tươi tăng 110-120%, trong khi dừa khô tăng 150%. Biến động mạnh của giá dừa tác động như thế nào đến các doanh nghiệp xuất khẩu?
Cherry Chile đang được rao bán la liệt tại Việt Nam với giá giảm 'sập sàn' do nguồn cung dồi dào. Trứng gia cầm được coi là 'siêu thực phẩm', tại Mỹ giá cao chót vót, còn ở Việt Nam được bán với giá rẻ bèo.
So với cùng kỳ năm 2024, giá dừa khô nguyên liệu đã tăng 40% và so với quý 1 năm 2023, tăng đến 120%, cao nhất từ trước đến nay.
Kinh tế xanh thúc đẩy nhiều mô hình kinh doanh sáng tạo, áp dụng công nghệ cắt giảm chi phí, giảm tiêu thụ năng lượng, đồng thời nâng cao giá trị chuỗi cung ứng
Người kinh doanh dừa tươi trong nước cũng bất ngờ khi giá dừa mua vào cứ tăng liên tục
Chỉ vài tháng sau khi xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Trung Quốc, tổng kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm từ dừa của Việt Nam đã đạt gần 1,1 tỷ USD. Đây là lần đầu tiên sau 14 năm, trái dừa Việt Nam cán mốc tỷ USD, khẳng định vị thế của ngành dừa trên bản đồ xuất khẩu nông sản.
Năm 2024, xuất khẩu dừa tươi và sản phẩm từ dừa vượt mức 1 tỷ USD, đây cũng là con số cao nhất trong vòng 14 năm qua.
Ngày xưa, cây dừa được trồng làm bờ kè chống xói lở hai bên bờ sông, kênh rạch. Nay, dừa đã trở thành cây công nghiệp chủ lực quốc gia, đóng góp đáng kể vào kim ngạch xuất khẩu và góp phần ổn định đời sống người nông dân. Có thể nói, tại xứ xở dừa này, gần như tất cả mọi sản phẩm có nguồn gốc từ dừa đều có giá trị...
Năm 2024 khép lại với nhiều dấu mốc quan trọng trong ngành nông nghiệp Bến Tre. Ấn tượng nhất là nhiều mặt hàng nông sản đặc sản đã được xuất khẩu sang thị trường Mỹ, Canada, Trung Quốc. Ðiều này mở ra nhiều triển vọng hàng nông sản sẽ tiếp tục vươn xa trên thị trường thế giới.
Ngành dừa Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn khi được đưa vào Đề án Phát triển cây công nghiệp chủ lực đến năm 2030. Với mục tiêu đạt diện tích 195.000 - 210.000ha và trên 30% diện tích được sản xuất theo quy trình GAP, ngành dừa không chỉ hướng đến mục tiêu xuất khẩu mà còn chú trọng phát triển bền vững, đảm bảo sinh kế cho người dân và thúc đẩy nông nghiệp tuần hoàn.
Dù giá dừa tăng gần gấp 3 lần so với thời điểm cách đây 3 tháng, nhiều hộ dân trồng dừa vẫn không thể vui vẻ, phấn khởi.