Chìa khóa xây dựng thương hiệu dừa Việt Nam

Với diện tích gần 200 nghìn ha, đầu năm 2024, Chính phủ đã phê duyệt đề án đưa cây dừa trở thành cây công nghiệp chủ lực quốc gia. Ngành dừa Việt Nam sẽ làm gì để xây dựng thương hiệu trong bối cảnh hội nhập? Thời Nay xin giới thiệu bài viết của bà Nguyễn Thị Kim Thanh, Chủ tịch Hiệp hội Dừa Việt Nam với góc nhìn dùng du lịch làm chìa khóa cho chiến lược xây dựng thương hiệu dừa Việt Nam.

Lý do dừa Bến Tre khan hiếm, giá tăng từng ngày

Năm nay, sâu đầu đen tấn công hàng trăm ha dừa tại Bến Tre làm giảm năng suất, khan hàng đúng vào dịp cuối năm, cùng với trái dừa tươi bắt đầu được xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Trung Quốc làm cho giá dừa trái tại địa phương này tăng cao.

Bốn tỉnh bắt tay nâng giá trị cho ngành dừa

Đồng bằng sông Cửu Long với 88% tổng diện tích dừa cả nước. Riêng Bến Tre, Tiền Giang, Trà Vinh và Vĩnh Long chiếm 80% ngành dừa.

Dấu ấn mới trong xuất khẩu rau quả Việt Nam

Thành quả mở cửa thị trường cùng nỗ lực sản xuất, chế biến đã giúp kim ngạch xuất khẩu rau quả Việt Nam không ngừng tăng từ 3,3 tỷ USD năm 2022 và đạt 7,2 tỷ USD năm nay.

Xuất khẩu tăng mạnh, ngành chế biến thiếu nguồn dừa khô nguyên liệu

Xuất khẩu dừa Việt Nam tăng trưởng khá cao sau khi được thị trường Trung Quốc mở cửa bán chính ngạch. Tuy nhiên, thị trường mới này này lại đang 'hút cạn' nguồn dừa khô nguyên liệu của các doanh nghiệp chế biến trong nước.

Giải pháp công nghệ từ Tetra Pak giúp lưu trọn vị tươi ngon của trái dừa

Tetra Pak tiếp tục giới thiệu công nghệ tiệt trùng trực tiếp và các giải pháp tích hợp tiên tiến trong chế biến các sản phẩm từ dừa, giữ nguyên vị tươi ngon tự nhiên và dinh dưỡng từ trái dừa tới người tiêu dùng.

Dừa Việt Nam nổi tiếng nhưng công ty dừa lại 'ngồi trên đống lửa' vì... nhập khẩu

Do thiếu nguyên liệu, một số công ty Việt Nam phải nhập khẩu tới 100 container dừa mỗi tháng để đáp ứng các đơn hàng đã ký kết. Đáng lo ngại hơn, từ ngày 1 tháng 1 năm 2025, Indonesia sẽ áp thuế xuất khẩu dừa khô lên đến 80%.

Tìm giải pháp đưa trái dừa Việt Nam xuất khẩu mạnh ra thế giới

Tháo gỡ khó khăn, tạo mối liên kết để đưa trái dừa và các sản phẩm từ dừa xuất khẩu bền vững, đó là nội dung đề cập tại Diễn đàn xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài và thúc đẩy xuất phẩm dừa do UBND tỉnh Tiền Giang phối hợp Cục Hợp tác Quốc tế- Hiệp hội Dừa Việt Nam tổ chức.

Xuất khẩu rau, quả tiến sâu vào thị trường quốc tế

Việt Nam đang khẳng định vị thế là một trong những quốc gia dẫn đầu về xuất khẩu rau quả nhiệt đới. Việc thu hút các nhà mua hàng quốc tế đến Việt Nam giúp quảng bá sản phẩm, mở rộng cơ hội hợp tác kinh doanh toàn cầu.

Việt Nam lần đầu đăng cai Hội thảo quốc tế về ngành dừa

Hội thảo mang chủ đề CocoNext 2024: Nâng tầm chuỗi giá trị ngành dừa Việt Nam, với sự tham dự của hơn 200 đại diện cơ quan Chính phủ Việt Nam và quốc tế, các nhà lãnh đạo doanh nghiệp, chuyên gia đến từ các quốc gia hàng đầu thế giới trong ngành dừa như Philippines, Indonesia, Malaysia và Ấn Độ...

Trái dừa Việt tiến vào nhóm nông sản tỷ USD: Vừa mừng, vừa lo

Xuất khẩu dừa Việt Nam dự kiến đạt 1 tỷ USD trong năm nay, nhưng đi kèm đó là nhiều nỗi lo với ngành sản xuất dừa trong nước.

Xuất khẩu dừa Việt Nam trước cột mốc 1 tỷ USD

Xuất khẩu dừa năm 2024 của Việt Nam có thể cán mốc 1 tỷ USD là thông tin được công bố tại Diễn đàn 'Kết nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm dừa' vừa được Báo Nông nghiệp Việt Nam phối hợp Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường và Cục Bảo vệ Thực vật (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp tổ chức tại Bến Tre.

Để dừa Việt Nam tiến vào thị trường tỷ đô

Thời gian gần đây, ngành dừa bật lên như một ngành kinh tế mũi nhọn của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long và Duyên hải Nam Trung Bộ.

Xuất khẩu dừa năm 2024 ước lập kỷ lục 1 tỷ USD

Xuất khẩu dừa đã tăng trưởng mạnh mẽ trong những năm qua, ước đạt kim ngạch 1 tỷ USD năm 2024. Tuy nhiên, ngành công nghiệp chế biến dừa Việt Nam đang đứng trước nguy cơ thiếu nguyên liệu nghiêm trọng, do tình trạng xuất khẩu ồ ạt trái dừa tươi sang Trung Quốc, khiến nhiều doanh nghiệp chế biến dừa phải hoạt động cầm chừng với 10-15% công suất…

Thị trường Trung Quốc 'hút hàng', nhà máy dừa trong nước lại gặp nghịch cảnh

Nhiều doanh nghiệp chế biến dừa xuất khẩu đã phải ngừng hoạt động hoặc hoạt động cầm chừng với công suất chỉ đạt 10-15%

Hóa giải thách thức để ngành dừa phát triển bền vững

Ngành công nghiệp chế biến dừa Việt Nam hiện đang đối mặt với hàng loạt thách thức, từ nguy cơ thiếu hụt nguyên liệu, gian lận mã số vùng trồng, đến áp lực cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Hóa giải được những thách thức này sẽ giúp ngành dừa phát triển bền vững.

Xuất khẩu dừa kỳ vọng vượt mốc 1 tỷ USD năm 2024

Dừa Việt Nam đang 'làm mưa làm gió' trên thị trường quốc tế với kim ngạch xuất khẩu đạt kỷ lục mới. Cây dừa không chỉ mang lại thu nhập cao cho người dân mà còn góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế của đất nước.

Xuất khẩu dừa đạt kỷ lục, thu về 900 triệu USD

Năm nay, giá trị kim ngạch xuất khẩu dừa của Việt Nam đạt kỷ lục, thu về 900 triệu USD. Hiện 30% diện tích dừa Việt Nam đã được công nhận đạt tiêu chuẩn VietGAP, 30% diện tích dừa được cấp mã số vùng trồng.

Xuất khẩu dừa kỳ vọng vượt mốc 1 tỷ USD trong năm 2024

Từ con số khiêm tốn 180 triệu USD kim ngạch xuất khẩu năm 2010, ngành dừa đã phát triển mạnh mẽ, đạt hơn 900 triệu USD vào năm 2023 và kỳ vọng vượt mốc 1 tỷ USD trong năm 2024.

Loạt thách thức của cây dừa trước ngưỡng cửa 'cây tỷ USD'

Xuất khẩu dừa Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn để bứt phá vượt mốc 1 tỷ USD, nhưng ngành hàng này vẫn đối mặt với nhiều thách thức như thiếu hụt nguồn cung nguyên liệu và tình trạng mua bán mã số vùng trồng và cơ sở đóng gói…

Báo động thế mạnh 'tỷ đô': Hàng bán hết qua Trung Quốc, DN phải đóng cửa nhà máy

Là thế mạnh 'tỷ đô' của Việt Nam, thế nhưng nhiều doanh nghiệp đã phải ngừng hoạt động hoặc hoạt động cầm chừng. Bởi, lượng lớn nguyên liệu dừa qua sơ chế được bán sang Trung Quốc để chế biến sâu.

Cây Dừa: Tiềm năng vàng của nền nông nghiệp Việt Nam

Việt Nam hiện là quốc gia có diện tích trồng dừa lớn thứ 5 trên thế giới với gần 200.000 ha, nhưng ngành dừa vẫn chưa khai thác hết tiềm năng vốn có. Hội thảo 'CocoNext 2024: Nâng tầm chuỗi giá trị ngành dừa Việt Nam', diễn ra ngày 12/12 tại Bến Tre, đã đưa ra những định hướng quan trọng để phát triển ngành dừa một cách bền vững và toàn diện.

Làm thế nào để nâng tầm chuỗi giá trị ngành dừa Việt Nam?

Ngày 12/12, ngành dừa đón chào một cột mốc lịch sử với hội thảo quốc tế đầu tiên ra mắt tại Việt Nam mang chủ đề 'CocoNext 2024: Nâng tầm chuỗi giá trị ngành dừa Việt Nam' được tổ chức tại tỉnh Bến Tre.

Ngành dừa Việt Nam bước vào giai đoạn tăng trưởng vượt bậc

Ngày 12/12, tại Bến Tre, Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Bến Tre (Betrimex) phối hợp với Hiệp hội Dừa Việt Nam tổ chức hội thảo Coconext 2024 với chủ đề nâng tầm chuỗi giá trị ngành dừa Việt Nam.

Triển vọng xuất khẩu rau quả Việt Nam sang Mỹ

Trong 10 tháng năm 2024, thương mại Việt - Mỹ đạt gần 111 tỷ USD, bằng với kim ngạch thương mại 2 chiều của cả năm ngoái. Đây là con số tăng trưởng tích cực, nhiều ngành hàng, doanh nghiệp xuất khẩu (XK) lớn như rau quả kỳ vọng XK sang Mỹ trong giai đoạn tới đây thuận lợi, bởi đây là thị trường có sức tiêu dùng hàng hóa cực lớn, với hơn 300 triệu dân.

Xuất khẩu dừa và sản phẩm chế biến có thể đạt 1,2 tỷ USD

Ông Cao Bá Đăng Khoa, Tổng Thư ký Hiệp hội Dừa Việt Nam cho biết, kim ngạch xuất khẩu dừa và sản phẩm chế biến năm nay có thể đạt 1,2 tỷ USD, tăng 15 - 20% so với năm 2023. Tuy tăng trưởng mạnh nhưng muốn bền vững, cần bảo đảm nguồn cung ổn định, chất lượng tốt và quan tâm xây dựng thương hiệu cho ngành dừa.

Doanh nghiệp chớp cơ hội xuất khẩu dừa tươi sang Trung Quốc

Những đơn hàng dừa tươi xuất sang Trung Quốc ngày một tăng sau khi dừa tươi của Việt Nam đã chính thức xuất khẩu (XK) chính ngạch. Để đáp ứng lượng hàng lớn đã ký kết với thị trường Trung Quốc, nhiều doanh nghiệp (DN) đang tiến hành mở rộng nhà máy, gia tăng công suất chế biến.

TP. Hồ Chí Minh: Tháo gỡ điểm nghẽn, thúc đẩy phát triển ngành logistics

TP. Hồ Chí Minh đặt mục tiêu phát triển Logistics trở thành một ngành dịch vụ mũi nhọn, đóng góp tích cực cho hoạt động sản xuất, kinh doanh trên địa bàn.

Thị trường Trung Quốc thu hút 70% sản lượng xuất khẩu rau quả Việt Nam

Tại hội thảo xúc tiến thương mại sang thị trường Trung Quốc, chuyên đề 'Tiềm năng xuất khẩu các sản phẩm rau củ quả chính ngạch sang thị trường Trung Quốc' được Bộ Công Thương tổ chức chiều 12/11, các chuyên gia và doanh nghiệp (DN) cho rằng, để gia tăng xuất khẩu (XK), cần phải đa dạng hóa sản phẩm, chế biến sâu, đặc biệt cần xây dựng thương hiệu và truy xuất nguồn gốc cho sản phẩm.

Trái dừa 'lên sàn' quốc tế, bước chuyển mình số hóa của nông sản Việt

Câu chuyện về hành trình đưa trái dừa Việt Nam lên các sàn thương mại điện tử quốc tế như Amazon, Alibaba đang mở ra hướng đi mới cho ngành nông sản nước nhà trong bối cảnh thương mại điện tử tại Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ.

Hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng công nghệ số và thương mại điện tử

Trong những năm gần đây, những thay đổi tích cực từ quản lý nhà nước, cách thức vận hành doanh nghiệp đến thói quen tiêu dùng của người dân thông qua thương mại điện tử đã đánh dấu bước tiến đáng ghi nhận của chuyển đổi số và thương mại điện tử tại Việt Nam.

Doanh nghiệp phải chở cả xe tải tiền theo mỗi lần mua dừa

Hiệp hội Dừa Việt Nam đặt mục tiêu tới năm 2025 sẽ phối hợp ngân hàng mở 10.000 tài khoản cho nông dân trồng dừa ở 12 tỉnh miền Tây, tránh tình trạng có doanh nghiệp mỗi lần thanh toán tiền dừa phải chở cả 1 xe tải tiền mặt.

Tìm cách nâng cao năng lực ứng dụng TMĐT và công nghệ số cho doanh nghiệp

Diễn đàn 'Ứng dụng thương mại điện tử (TMĐT) và công nghệ số Việt Nam năm 2024' tập trung thảo luận, tìm giải pháp giúp doanh nghiệp thích ứng trong bối cảnh đối mặt sức ép cạnh tranh toàn cầu.

Mở rộng tầm ảnh hưởng của hàng Việt ra quốc tế thông qua thương mại điện tử

Theo các chuyên gia, thương mại điện tử không chỉ là cầu nối giúp hàng hóa địa phương tiếp cận người tiêu dùng trên cả nước, mà còn hỗ trợ mở rộng tầm ảnh hưởng của sản phẩm Việt ra thị trường quốc tế

Thương mại điện tử không chỉ phát triển mạnh ở thành phố lớn mà đã vươn tới vùng sâu, vùng xa

Bà Lại Việt Anh, Phó Cục trưởng Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số: Thương mại điện tử không chỉ phát triển mạnh ở thành phố lớn mà đã tới vùng sâu, vùng xa.

Không gian kết nối doanh nghiệp đa lĩnh vực trong thời đại số

Ngày 6/11/2024, tại Hà Nội, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Công Thương đã tổ chức Diễn đàn Ứng dụng Thương mại điện tử và Công nghệ số Việt Nam 2024.