Bộ trưởng Kinh tế Đức Katherina Reiche kêu gọi Liên minh châu Âu (EU) có cách tiếp cận thực tế trong đàm phán với Mỹ, sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump công bố mức thuế 30% lên hàng hóa nhập khẩu từ EU từ ngày 1/8.
Dự kiến, trong ngày 14-7, các Bộ trưởng Thương mại EU nhóm họp bất thường tại Brussels (Bỉ) để quyết định có nên áp thuế đối với 21 tỷ EUR (25,5 tỷ USD) hàng nhập từ Mỹ nhằm phản ứng việc Mỹ áp thuế riêng đối với thép và nhôm...
Bộ trưởng Kinh tế Đức Katherina Reiche cho rằng trong thời gian còn lại, EU cần có chiến lược đàm phán một cách thực tế với Mỹ để nhanh chóng tìm ra giải pháp.
Vấn đề quan tâm nhất của cử tri Đức trong cuộc bầu cử sớm sắp tới là liệu chính phủ mới có thể khôi phục nền kinh tế đang rơi vào khủng hoảng của nước này.
Triển vọng FTA giữa Liên minh châu Âu và MERCOSUR hiện 'rất xấu', do vấp phải sự phản đối từ Pháp và sự hoài nghi từ một số quốc gia thành viên EU.
Theo báo cáo đánh giá mới nhất của Viện nghiên cứu kinh tế Đức DIW, giai đoạn yếu kém của nền kinh tế Đức vẫn tiếp diễn. Các số liệu gần đây đều cho thấy nền kinh tế 'đầu tàu' châu Âu chưa thể thoát khỏi tình trạng khó khăn hiện tại.
Thiếu hụt lao động lành nghề là một trong những rủi ro kinh tế lớn nhất đối với nước Đức, gây lo ngại cho các doanh nghiệp. Việc áp dụng luật nhập cư lao động lành nghề mới của Đức được giới chuyên gia đánh giá cơ bản là tích cực, song vẫn còn nhiều phức tạp và là yếu tố khiến quốc gia này tụt lại phía sau trong cuộc đua thu hút lao động nước ngoài.
Hiện nay, tình trạng thiếu lao động lành nghề được cho là một trong những rủi ro kinh tế lớn nhất đối với nước Đức, khiến các doanh nghiệp nước này hết sức lo ngại.
Hơn một nửa số doanh nghiệp Đức được hỏi cho rằng ngoài giá nguyên liệu thô và năng lượng cao, nhu cầu trong nước yếu, tình trạng thiếu lao động lành nghề là một rủi ro kinh doanh lớn.
Tình trạng thiếu lao động lành nghề được coi là một trong những rủi ro kinh tế lớn nhất ở nước Đức và khiến các doanh nghiệp nước này hết sức lo ngại.
Các hiệp hội kinh tế hàng đầu ở Đức nhận định triển vọng của nền kinh tế nước này trong những tháng tới rất 'ảm đạm'.
Nền kinh tế Đức đang trong tình trạng suy thoái, sẽ càng rủi ro hơn khi tỷ lệ các doanh nghiệp có kế hoạch rời khỏi đất nước tăng dần. Bài toán tách rời và giảm phụ thuộc vào Trung Quốc của 'đầu tàu' châu Âu càng trở nên vô cùng khó khăn.
Vì đâu 'đầu tàu' kinh tế châu Âu rơi vào suy thoái, và giới quan sát nhận định thế nào?
Ngành sản xuất công nghiệp trước đây luôn là động cơ tăng trưởng lớn nhất của kinh tế Đức, nhưng hiện nay đang có nhiều lo ngại sẽ trở thành thứ kéo nền kinh tế quốc gia này thụt lùi.
Chủ tịch Hiệp hội Công nghiệp Đức cho rằng yếu tố kìm hãm tăng trưởng là do hoạt động đầu tư, vốn sụt giảm mạnh thời gian qua, cũng như vấn đề thiếu lao động lành nghề trong nhiều lĩnh vực.
Chủ tịch Hiệp hội các Phòng Công nghiệp và Thương mại Đức (DIHK) Peter Adrian đều cảnh báo rằng Đức và châu Âu không nên để xảy ra xung đột thương mại với Mỹ.
Với 559 phiếu ủng hộ, 110 phiếu chống, Hiệp định Thương mại và Kinh tế Toàn diện (CETA) EU-Canada được Quốc hội Đức thông qua sau hơn 6 năm được Nghị viện châu Âu phê chuẩn vào tháng 10/2016.
Trong bối cảnh nguồn cung khí đốt từ Nga giảm và giá khí đốt liên tục leo thang, Chính phủ Đức cuối tuần qua đã kích hoạt 'mức báo động' trong kế hoạch khẩn cấp về khí đốt của nước này. Giới phân tích quan ngại nguy cơ suy thoái kinh tế ở nền kinh tế số một châu Âu nếu không còn nguồn cung khí đốt từ Moskva và điều này kéo theo nhiều hệ lụy cho các nước láng giềng.
Hiệp hội công nghiệp Đức (BDI) ngày 21/6 cảnh báo về nguy cơ suy thoái kinh tế ở nước này nếu Nga ngừng hoàn toàn nguồn cung khí đốt cho Đức.Theo BDI, Đức chắc chắn rơi vào suy thoái kinh tế nếu Nga ngừng cung cấp khí đốt. BDI đã giảm dự báo tăng trưởng kinh tế của nước này trong năm 2022 từ mức dự báo 3,5% đưa ra trước khi bùng phát cuộc xung đột Ukraine, xuống 1,5%.
Hiệp hội công nghiệp Đức đã giảm dự báo tăng trưởng kinh tế của nước này trong năm 2022 từ mức dự báo 3,5% đưa ra trước khi bùng phát cuộc xung đột Ukraine, xuống 1,5%.
Khí đốt là nhiên liệu chính trong quá trình sản xuất kính sử dụng để khai thác năng lượng mặt trời ở Đức. Nếu Nga ngừng cung cấp, nhiều nhà máy trong ngành này có thể sẽ đóng cửa.
Cựu Thủ tướng Đức Gerhard Schroeder vừa cho hay, nước Đức không thể cô lập Nga trong dài hạn, cả về chính trị và kinh tế. Ông Schroeder khẳng định Đức cần không chỉ dầu khí mà còn đất hiếm của Nga. Ông cũng cho rằng châu Âu muốn thịnh vượng thì phải đối thoại với Nga.
Cũng như phần lớn các nền kinh tế châu Âu, nước Đức đang dần mở cửa trở lại nền kinh tế sau giai đoạn phong tỏa kéo dài do đại dịch COVID-19.
Trong bối cảnh gia tăng các ca nhiễm dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 ở nhiều quốc gia, Trung Quốc đã thắt chặt các yêu cầu nhập cảnh đối với Đức.
Bất chấp đe dọa trừng phạt của Mỹ, Đức và Nga đang xích lại gần nhau nhằm bảo vệ dự án đường ống dẫn khí đốt 'Dòng chảy phương Bắc 2' (Nord Stream 2).
Ngày 18-7, Hiệp hội Công nghiệp Đức (BDI) đã lên tiếng chỉ trích việc Mỹ đe dọa áp đặt trừng phạt nhằm vào các công ty tham gia dự án Dòng chảy Phương Bắc 2 và cho rằng điều này sẽ gây căng thẳng cho các mối quan hệ xuyên Đại Tây Dương.
Các nước châu Âu đã lên tiếng chỉ trích chính sách 'bắt nạt' của Mỹ, sau khi Washington đe dọa áp đặt trừng phạt nhằm vào các công ty liên quan đến dự án khí đốt Dòng chảy Phương Bắc 2.
Ngày 17/7, Đại diện cấp cao phụ trách chính sách đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU) - ông Josep Borrell đã chỉ trích cách Mỹ sử dụng các lệnh trừng phạt kinh tế. Động thái này được đưa ra sau khi Mỹ đe dọa áp đặt trừng phạt nhằm vào các công ty tham gia dự án 'Dòng chảy Phương Bắc 2'.
Ngày 17/7, Hiệp hội Công nghiệp Đức (BDI) đã lên tiếng chỉ trích việc Mỹ đe dọa áp đặt trừng phạt nhằm vào các công ty tham gia dự án 'Dòng chảy Phương Bắc 2', cho rằng điều này sẽ gây căng thẳng cho các mối quan hệ xuyên Đại Tây Dương.
Theo Hiệp hội Công nghiệp Đức (VDMA), kim ngạch xuất khẩu máy móc của Đức chỉ đạt 41,9 tỷ euro (45,4 tỷ USD) trong quý I/2020, giảm 6,6% so với cùng kỳ năm 2019, do tác động của đại dịch COVID-19.
Theo Hiệp hội Công nghiệp Đức(VDMA), Trung Quốc nên chịu sự điều chỉnh các quy tắc thương mại quốc tế áp dụng đối với các nước phát triển, thay vì hưởng quy chế nền kinh tế mới nổi.