Israel nêu 3 điều kiện đạt thỏa thuận với chính quyền Iran

Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu tuyên bố sẽ chỉ chấp nhận thỏa thuận với Iran khi nước này ngừng làm giàu urani, ngừng phát triển tên lửa tầm xa và chấm dứt hậu thuẫn cho các tổ chức khủng bố.

Iran tuyên bố hợp tác với IAEA theo thể thức mới

Ngoại trưởng Iran Abbas Araghchi cho biết, chính quyền Tehran trong thời gian tới sẽ hợp tác với Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) theo 'một thể thức mới'.

Iran sẽ hợp tác với IAEA theo cách thức mới

Ngày 12/7, Ngoại trưởng Iran, ông Abbas Araghchi cho biết sự hợp tác của nước này với Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) 'sẽ theo một cách thức mới'.

Ngoại trưởng Nga thăm Triều Tiên

Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã tới Bình Nhưỡng và bắt đầu chuyến thăm Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên từ ngày 11 đến 13/7.

Ngoại trưởng Nga thăm Triều Tiên, nhấn mạnh mối quan hệ 'bất khả chiến bại'

Ông Lavrov thăm Triều Tiên sau khi nước này cử quân hỗ trợ Nga tại Kursk. Hai nước thắt chặt hợp tác quân sự, ký hiệp ước quốc phòng giữa chiến sự Ukraine.

ASEAN tiến đến mục tiêu xây dựng Đông Nam Á không vũ khí hạt nhân

Những nỗ lực của ASEAN thúc đẩy hiện thực hóa SEANWFZ thể hiện sự đóng góp chiến lược của tổ chức nhằm duy trì sự ổn định và bảo đảm hòa bình trong khu vực Đông Nam Á.

Armenia và Azerbaijan hướng tới một Hiệp ước chấm dứt tình trạng thù địch

Ngày 10/7, Tổng thống Azerbaijan Ilham Aliyev và Thủ tướng Armenia Nikol Pashinyan đã có cuộc hội đàm trực tiếp tại thủ đô Abu Dhabi, Các tiểu Vương quốc Arab Thống nhất (UAE), đánh dấu bước tiến mới và hướng tới một Hiệp ước chấm dứt tình trạng thù địch kéo dài hàng thập kỷ.

Phần Lan thông báo với LHQ việc rút khỏi Công ước Ottawa cấm sử dụng mìn sát thương

Ngày 10/7, Bộ Ngoại giao Phần Lan ra tuyên bố cho biết, nước này đã thông báo với Liên hợp quốc (LHQ) kế hoạch rút khỏi Công ước Ottawa về cấm sử dụng mìn sát thương.

Phần Lan thông báo kế hoạch rút khỏi Hiệp ước cấm sử dụng mìn sát thương

Ngày 10/7, Bộ Ngoại giao Phần Lan ra tuyên bố cho biết nước này đã thông báo với Liên hợp quốc (LHQ) về kế hoạch rút khỏi Hiệp ước Ottawa cấm sử dụng mìn sát thương.

Bộ Ngoại giao Phần Lan thông báo rút khỏi công ước cấm mìn sát thương

Theo thông báo của Bộ Ngoại giao Phần Lan, quyết định rút khỏi Công ước Quốc tế cấm mìn sát thương (còn gọi là Công ước Ottawa) sẽ có hiệu lực sau 6 tháng, vào tháng 1/2026.

Trung Quốc sẵn sàng ký Hiệp ước khu vực Đông Nam Á không có vũ khí hạt nhân

Ngoại trưởng Malaysia Datuk Seri Mohamad Hasan hôm qua (10/7) thông báo, Trung Quốc sẵn sàng tham gia Hiệp ước khu vực Đông Nam Á không có vũ khí hạt nhân (SEANWFZ) ngay khi các văn bản, tài liệu được chuẩn bị sẵn sàng.

Trung Quốc cam kết sớm ký Hiệp ước Khu vực Đông Nam Á không có vũ khí hạt nhân, kêu gọi Houthi chấm dứt tấn công tàu thương mại ở Biển Đỏ

Ngày 10/7, Ngoại trưởng Malaysia Datuk Seri Mohamad Hasan cho biết Trung Quốc đã cam kết sẽ ký Hiệp ước Khu vực Đông Nam Á không có vũ khí hạt nhân (SEANWFZ) 'càng sớm càng tốt' và không kèm bất kỳ điều kiện bảo lưu nào.

Phần Lan và Litva sắp sản xuất mìn sát thương

Phần Lan và Litva cho biết sẽ bắt đầu sản xuất mìn sát thương vào năm tới nhằm tăng cường khả năng phòng thủ và hỗ trợ Ukraine.

Algeria và Uruguay chính thức gia nhập Hiệp ước Hữu nghị và Hợp tác ở Đông Nam Á (TAC)

Chiều 9/7, trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 58 (AMM-58), Lễ ký kết văn kiện gia nhập Hiệp ước Hữu nghị và Hợp tác ở Đông Nam Á (TAC) giữa Algeria và Uruguay đã chính thức diễn ra tại Trung tâm Hội nghị Kuala Lumpur, Malaysia.

Việt Nam thúc đẩy cách tiếp cận toàn diện về quyền con người trong ASEAN

Ngày 8.7, tại Trung tâm Hội nghị Kuala Lumpur (Malaysia), Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 58 (AMM-58) khởi động với hai hoạt động quan trọng là Đối thoại với Ủy ban Liên chính phủ ASEAN về nhân quyền (AICHR) và Hội nghị Ủy ban Hiệp ước khu vực Đông Nam Á không có vũ khí hạt nhân (SEANWFZ). Phó thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn dẫn đầu đoàn Việt Nam tham dự các hoạt động.

Hiệp ước EU - Canada: Tái định hình âm thầm trật tự chiến lược phương Tây

Không chỉ là thỏa thuận song phương, hiệp ước mới giữa EU và Canada đang mở đường cho một trật tự an ninh phương Tây đa cực, linh hoạt và ít phụ thuộc vào Mỹ hơn bao giờ hết.

Châu Âu tự phát triển vũ khí hạt nhân: Tham vọng thực tế hay nhiệm vụ bất khả thi?

Trước những thách thức địa chính trị mới và lập trường mơ hồ của Mỹ, châu Âu đang cân nhắc xây dựng kho vũ khí hạt nhân riêng. Nhưng liệu điều đó có khả thi về chính trị và pháp lý?

Nơi du khách có thể ngủ cùng lúc trên lãnh thổ 2 quốc gia

Nằm giữa ngôi làng La Cure yên bình, Arbez Franco-Suisse (hay Hotel Arbez) là một trong những khách sạn độc đáo nhất thế giới khi mang tới cho du khách trải nghiệm ngủ cùng lúc trên lãnh thổ của 2 quốc gia.

Việt Nam đề cao vai trò Hiệp ước Khu vực Đông Nam Á không có vũ khí hạt nhân

Tối 8-7, Bộ Ngoại giao cho biết, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 58 đã khởi động tại Trung tâm Hội nghị Kuala Lumpur (Malaysia).

Việt Nam thúc đẩy cách tiếp cận toàn diện về quyền con người trong ASEAN, đề cao vai trò Hiệp ước Khu vực Đông Nam Á không có vũ khí hạt nhân

Ngày 8/7, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 58 tại Kuala Lumpur, Malaysia đã khởi động với hai hoạt động quan trọng là Đối thoại với Ủy ban liên Chính phủ ASEAN về nhân quyền (AICHR) và Hội nghị Ủy ban Hiệp ước Khu vực Đông Nam Á không có vũ khí hạt nhân (SEANWFZ). Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn dẫn đầu đoàn Việt Nam tham dự các hoạt động.

Thổ Nhĩ Kỳ chờ Ukraine phản hồi về vòng đàm phán tiếp theo với Nga

Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Hakan Fidan cho biết nước này đang chờ phản hồi từ phía Ukraine liên quan đến thời điểm tổ chức vòng đàm phán thứ ba tại Istanbul về giải quyết xung đột Nga - Ukraine.

Ngành thực phẩm 'xanh hóa' từ bao bì

Trong nhiều năm, các chuyên gia đã lên tiếng về mối nguy hại từ các chất sử dụng trong sản xuất nhựa hiện đại. Những chất này có thể thẩm thấu vào thực phẩm và ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người tiêu dùng...

ASEAN đánh giá kỹ thuật liên quan hiệp ước Đông Nam Á không vũ khí hạt nhân

ASEAN đang tiến hành đánh giá kỹ thuật về sự tham gia của các cường quốc vào Nghị định thư của Hiệp ước Khu vực Đông Nam Á không có vũ khí hạt nhân (SEANWFZ).

ASEAN đánh giá kỹ thuật liên quan Hiệp ước khu vực Đông Nam Á không có vũ khí hạt nhân

ASEAN hiện đang tiến hành đánh giá kỹ thuật về sự tham gia của các cường quốc vào Nghị định thư của Hiệp ước về Khu vực Đông Nam Á không có vũ khí hạt nhân (SEANWFZ), bao gồm khả năng các nước này đặt ra 'điều khoản bảo lưu' đối với các cam kết với Hiệp ước.

Vì sao Ukraine muốn rút khỏi hiệp ước cấm mìn chống bộ binh giữa xung đột với Nga?

Ukraine đang xem xét rút khỏi một hiệp ước quốc tế về cấm mìn chống bộ binh, viện dẫn nhu cầu thực địa trong bối cảnh Nga tăng cường chiến dịch tiến công mùa hè.

Lỗ hổng thuế khiến Nhật Bản thất thu gần 100 tỷ yen

Cơ quan thuế Nhật Bản cho biết, các nhà đầu tư chuyển tiền vào Nhật Bản thông qua Singapore đã tránh được khoảng 690 triệu USD tiền thuế của Nhật Bản trong giai đoạn 2020-2022 do lỗ hổng thuế.

Tổng thống Pháp Macron hé lộ nội dung cuộc điện đàm với ông Putin sau gần 3 năm

Nhà lãnh đạo Pháp đã tiết lộ các chủ đề đã thảo luận với Tổng thống Nga Putin trong cuộc điện đàm đầu tiên giữa họ sau gần 3 năm.

Tổng thống Pháp hé lộ nội dung cuộc điện đàm đầu tiên sau 3 năm với ông Putin

Cuộc điện đàm đầu tiên sau gần 3 năm giữa hai nhà lãnh đạo Nga và Pháp chủ yếu tập trung vào vấn đề không phổ biến vũ khí hạt nhân sau đợt không kích của Israel và Mỹ vào Iran.

IAEA rút thanh sát viên hạt nhân khỏi Iran do lo ngại vấn đề an toàn

Ngày 4/7, Cơ quan Năng lượng Nguyên tử quốc tế (IAEA) cho biết đã rút các thanh sát viên hạt nhân khỏi Iran do lo ngại vấn đề về an toàn.

Trung Quốc lên tiếng việc đồng ý ký hiệp ước Đông Nam Á không vũ khí hạt nhân

Trung Quốc cho biết nước này ủng hộ mạnh mẽ việc thiết lập khu vực Đông Nam Á không có vũ khí hạt nhân.

Nhật Bản 'quan ngại' về việc Iran ngừng hợp tác với IAEA

Nhật Bản đã bày tỏ 'mối quan ngại nghiêm trọng' về quyết định đình chỉ hợp tác với Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) của Iran, theo Arabnews.

Mỹ có kế hoạch đàm phán hạt nhân với Iran vào tuần tới

Website tin tức Axios (Mỹ) ngày 3/7 dẫn hai nguồn tin cho biết nước này có kế hoạch tổ chức các cuộc đàm phán với Iran về chương trình hạt nhân vào tuần tới.

Hiệp ước phòng thủ chung Anh – Đức: Thêm bước tiến tách khỏi Mỹ?

Anh và Đức đang chuẩn bị ký kết một hiệp ước song phương mở rộng, bao gồm điều khoản hỗ trợ lẫn nhau trong trường hợp một trong hai nước đối mặt với các mối đe dọa an ninh nghiêm trọng.

Đức-Anh chuẩn bị ký hiệp ước quốc phòng quan trọng, sẽ hỗ trợ lẫn nhau khi bị đe dọa

Đức và Anh sẽ ký một hiệp ước quốc phòng vào ngày 17/7, trong đó có điều khoản hỗ trợ lẫn nhau trong trường hợp một trong hai quốc gia bị đe dọa.

Malaysia: Trung Quốc, Nga đồng ý ký hiệp ước về Đông Nam Á không có vũ khí hạt nhân

Malaysia - nước chủ tịch ASEAN năm 2025 - cho biết Trung Quốc và Nga đã đồng ý ký kết Hiệp ước Khu vực Đông Nam Á không có vũ khí hạt nhân (SEANWFZ).

Elon Musk sẽ chi tiền cho nghị sĩ chống siêu dự luật của ông Trump

Elon Musk không chỉ chỉ trích siêu dự luật của Tổng thống Trump mà còn hậu thuẫn nghị sĩ Massie - người từng gọi văn kiện này là 'hiệp ước tự sát tài khóa' của đảng Cộng hòa.

Bất an vì Mỹ, Đức và Anh sắp ký thỏa thuận quốc phòng có tính bước ngoặt

Đức và Anh sẽ ký một hiệp ước quốc phòng bao gồm điều khoản hỗ trợ lẫn nhau trong trường hợp một trong hai nước bị đe dọa, Politico đưa tin.

Tổng thống Iran ra sắc lệnh đình chỉ hợp tác với IAEA

Tổng thống Iran Masoud Pezeshkian ngày 2/7 đã ra sắc lệnh đình chỉ hợp tác với Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA).

Vì sao Ukraine rút khỏi hiệp ước cấm dùng mìn chống bộ binh?

Tổng thống Zelensky mới đây tuyên bố Ukraine có thể sẽ sớm rút khỏi Hiệp ước Ottawa – một thỏa thuận quốc tế cấm sử dụng mìn sát thương, trong bối cảnh cuộc chiến với Nga ngày càng khốc liệt.

Iran cân nhắc rời Hiệp ước NPT: Đòn giáng vào 'luật chơi' hạt nhân?

Bên cạnh những thiệt hại trực tiếp, chiến dịch quân sự của Israel vào Iran có thể kéo theo hệ lụy nghiêm trọng: Nguy cơ Tehran rút khỏi Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT).

Tại sao hai Vương quốc Phật giáo láng giềng lại chưa thể chung sống hòa bình?

Ngoài ra, các vấn đề biên giới với Campuchia thường được Thái Lan sử dụng một cách chiến lược trong thời kỳ bất ổn chính trị trong nước hoặc khi quân đội tìm cách khẳng định hoặc củng cố quyền lực thông qua một cuộc đảo chính.

Bước đi chính trị bất ngờ từ Ukraine

Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky vừa ký sắc lệnh khởi động quá trình rút khỏi Công ước Ottawa – hiệp ước quốc tế cấm sản xuất, tích trữ và sử dụng mìn sát thương. Động thái này, diễn ra hôm 29/6 (giờ địa phương), đánh dấu sự điều chỉnh đáng kể trong chính sách quốc phòng của Kiev, phản ánh bối cảnh xung đột kéo dài hơn ba năm qua với Nga vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt. Giới quan sát nhận định, đây là một quyết định có tính toán chiến lược, nhưng đồng thời kéo theo nhiều thách thức phức tạp về nhân đạo và luật pháp quốc tế.

Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong Un rưng rưng nước mắt tại chương trình nghệ thuật

Truyền thông Triều Tiên ngày 30/6 công bố hình ảnh Chủ tịch Kim Jong Un nghẹn ngào phủ quốc kỳ lên những chiếc quan tài trong một sự kiện dường như là lễ hồi hương những binh sĩ đã hy sinh khi chiến đấu tại tỉnh Kursk của Nga.

Nga cảnh báo về sự sụp đổ của NATO

Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov ngày 30/6 cho biết, Moscow đang có kế hoạch cắt giảm chi tiêu quốc phòng, đồng thời nhận định rằng việc các quốc gia thành viên NATO tăng mạnh ngân sách quốc phòng có thể sẽ dẫn đến sự sụp đổ của liên minh này.

Armenia quyết dứt khoát tới cùng với CSTO, Ngoại trưởng Nga nhắc nhở 'sẽ chẳng có lợi gì'

Ngày 30/6, Ngoại trưởng Armenia Ararat Mirzoyan không tham dự cuộc họp Hội đồng Ngoại trưởng Tổ chức Hiệp ước an ninh tập thể (CSTO) tổ chức tại Kyrgyzstan.

Hơn 1/3 người dân quốc đảo Tuvalu xin 'tị nạn khí hậu' tại Úc

Hôm 30/6, Reuters đưa tin theo số liệu chính thức, hơn một phần ba người dân ở quốc đảo nhỏ bé Tuvalu ở Thái Bình Dương, nơi các nhà khoa học dự đoán sẽ bị nhấn chìm do mực nước biển dâng cao, đã nộp đơn xin thị thực (visa) theo diện tị nạn khí hậu để di cư đến Úc.