Bộ Nông nghiệp và Môi trường cho hay, 5 tháng đầu năm 2025, xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt 28,04 tỷ USD, tăng 15,1% so với cùng kỳ năm 2024.
Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 30/5.
Để thực thi CPTPP hiệu quả, việc đẩy mạnh cảnh báo sớm, chủ động triển khai các biện pháp ứng phó với điều tra phòng vệ thương mại là hết sức quan trọng.
Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư số 30/2025/TT-BCT ngày 15/05/2025 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 19/2019/TT-BCT ngày 30/9/2019 của Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định về áp dụng các biện pháp tự vệ đặc biệt để thực thi Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (Hiệp định CPTPP).
Trong bối cảnh thương mại toàn cầu đang trải qua nhiều biến động, Hiệp định CPTPP đang ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì chuỗi cung ứng khu vực và toàn cầu, là hình mẫu của một FTA thể hệ mới, 'tiêu chuẩn vàng', mang lại lợi ích thiết thực cho doanh nghiệp và người dân của các thành viên CPTPP.
Tại Jeju, Hàn Quốc, các Bộ trưởng CPTPP tổ chức cuộc họp cấp Bộ trưởng thúc đẩy cam kết hợp tác kinh tế, thảo luận về tương lai Hiệp định và các đề xuất mở rộng
Mặc dù Mỹ hoãn áp thuế 46% với hàng nhập khẩu từ Việt Nam trong 90 ngày, nhưng tác động đến bất động sản công nghiệp là không hề nhỏ.
Trong ba tháng đầu năm 2025, Việt Nam xuất khẩu các mặt hàng nông lâm thủy sản sang thị trường Châu Phi tăng mạnh với hơn 105%.
Thông tin này sẽ được trình cổ đông tại ĐHĐCĐ thường niên 2025 vào ngày 24/04, trong bối cảnh ngành cá tra đang có những tín hiệu tích cực từ thị trường xuất khẩu.
Theo tài liệu công bố trước đại hội, Vĩnh Hoàn đặt mục tiêu ở mức kỷ lục với 13.800 tỷ đồng doanh thu và 1.500 tỷ đồng lợi nhuận, tăng lần lượt 10,3% và 22,3% so với thực hiện năm 2024.
Đại hội Chi bộ Vụ Chính sách thương mại đa biên nhiệm kỳ 2025 - 2027 xác định công tác phát triển đảng viên phải đi đôi với nhiệm vụ chuyên môn.
Việt Nam - Peru thống nhất thúc đẩy thương mại song phương thông qua tận dụng ưu đãi từ Hiệp định CPTPP.
Việt Nam-Peru ưu tiên triển khai các biện pháp thúc đẩy trao đổi thương mại thông qua tận dụng ưu đãi của Hiệp định CPTPP, đa dạng hóa cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu, thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm thế mạnh của mỗi nước.
Tại Kỳ họp lần III Ủy ban liên Chính phủ Việt Nam - Peru, hai bên nhất trí ưu tiên triển khai các biện pháp thúc đẩy trao đổi thương mại thông qua việc tận dụng những ưu đãi của Hiệp định CPTPP, đa dạng hóa cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu, thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm thế mạnh của mỗi nước, đặc biệt là các sản phẩm nông sản của mỗi bên.
Theo số liệu của Hải quan Việt Nam, tháng 2/2025, kim ngạch xuất khẩu đạt cá tra đạt 150 triệu USD, tăng 66% so với tháng 2/2024. Lũy kế 2 tháng 2025, xuất khẩu cá tra đạt 284 triệu USD, tăng 11% so với cùng kỳ năm ngoái.
Nhu cầu của các doanh nghiệp về bất động sản công nghiệp và logistics đang gia tăng mạnh mẽ, đặc biệt thời điểm có thông tin chuẩn bị sáp nhập tỉnh.
Trong bối cảnh khó khăn của nền kinh tế nhưng xuất khẩu liên tục đạt mức tăng trưởng khá cao so với các ngành kinh tế khác, trở thành một trong những động lực tăng trưởng quan trọng để thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế năm 2025. Điều này cho thấy sự tăng trưởng bền vững của lĩnh vực xuất khẩu nói riêng và lĩnh vực thương mại nói chung của tỉnh Ninh Bình. Nội dung này sẽ được làm rõ hơn qua cuộc trao đổi của phóng viên Báo Ninh Bình với đồng chí Ngô Minh Kim, Phó Giám đốc Sở Công Thương.
Thị trường Anh ngày càng trở nên quan trọng đối với mặt hàng thủy sản của Việt Nam, do nhu cầu nhập khẩu lớn từ thị trường này.
Sau 3 năm thực thi Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Vương quốc Anh (UKVFTA) và việc Anh chính thức gia nhập Hiệp định CPTPP từ tháng 12/2024, ngành cá ngừ Việt Nam đang đứng trước cơ hội vàng để mở rộng thị phần tại thị trường đầy tiềm năng này.
Việc Canada nới lỏng các rào cản thương mại nội địa không chỉ giúp hàng hóa Việt Nam tiết kiệm chi phí xuất khẩu mà còn tạo ra nhiều cơ hội mới cho doanh nghiệp. Trong bối cảnh thương mại toàn cầu có nhiều biến động, Việt Nam có thể tận dụng lợi thế từ Hiệp định CPTPP và xu hướng dịch chuyển thị trường để mở rộng xuất khẩu sang Canada.
Từ ngày 15-12-2024, Vương quốc Anh là nước đầu tiên của châu Âu gia nhập Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Theo đó, CPTPP hiện có 12 thành viên là: Australia, Canada, Nhật Bản, Mexico, Việt Nam, Singapore, New Zealand, Peru, Chile, Brunei, Malaysia và Anh; có dân số hơn 500 triệu người và chiếm 15% GDP của toàn cầu. Hiệp định CPTPP được các chuyên gia kinh tế thế giới đánh giá là một trong những hiệp định năng động nhất thế giới, mang đến nhiều cơ hội cho các nước thành viên phát triển kinh tế và hợp tác với quốc tế.
Ông SHAWN PERRY STEIL, Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền Canada tại Việt Nam, khẳng định hiện nay Canada và Việt Nam vẫn còn nhiều dư địa để thúc đẩy hợp tác, trong đó có thương mại.
Vương quốc Anh và Việt Nam đều đã cùng tham gia Hiệp định CPTPP và UKFTA, 99% hàng hóa xuất, nhập khẩu giữa hai quốc gia được miễn thuế. Việt Nam và Vương quốc Anh có thể tận dụng các lợi ích từ các hiệp định này để tăng tốc giao thương hàng hóa, đặc biệt là thương mại nông sản…
Ngày 25/2, Tổng Lãnh sự quán Anh tại Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức buổi gặp gỡ doanh nghiệp với các nhà nhập khẩu, phân phối và bán lẻ tại Việt Nam nhằm tìm hiểu các cơ hội thương mại từ Vương quốc Anh.
Theo số liệu của Hải quan Việt Nam, xuất khẩu cá tra Việt Nam trong tháng 1/2025 đạt hơn 133 triệu USD, giảm 19% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, bảng xếp hạng các thị trường nhập khẩu nhiều nhất cá tra Việt Nam đã có sự điều chỉnh.
Nhiều dòng xe nhập khẩu từ châu Âu vào Việt Nam tiếp tục được giảm thuế từ đầu năm 2025 theo các hiệp định thương mại tự do. Điều này giúp thị trường trong nước, nhất là những dòng xe sang càng trở nên sôi động hơn.
Tại buổi làm việc với Đặc phái viên Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của Canada, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hoàng Long cho biết, với tư cách là đồng Phó Chủ tịch CPTPP trong năm 2025, Việt Nam mong muốn quan hệ hợp tác với Canada cũng như với các thành viên CPTPP khác không ngừng phát triển để Hiệp định CPTPP giữ vững vai trò quan trọng trong thương mại khu vực và toàn cầu.
Trong Hiệp định CPTPP và các FTA mà Việt Nam đã ký kết, doanh nghiệp, bộ, ngành thường chú ý đến thương mại hàng hóa mà bỏ qua thương mại dịch vụ, đầu tư.
Vương quốc Anh gia nhập CPTPP, không những không tạo ra rào cản mà còn mang đến nhiều thuận lợi, cơ hội lớn cho doanh nghiệp giày dép, thủy sản trong nước.
Các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam có thêm cơ hội mở rộng nguồn cung nguyên vật liệu từ các nước thành viên trong khối CPTPP, trong đó có Vương quốc Anh để sản xuất, xuất khẩu...
Vương quốc Anh hiện là thị trường xuất khẩu lớn thứ 3 của Việt Nam tại châu Âu, năm 2024 giá trị trao đổi thương mại hai bên đạt 8,4 tỉ USD, tăng 18 % so với năm 2023.
Đại sứ quán Anh và Bộ Công Thương Việt Nam đồng tổ chức chuỗi hội thảo tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh nhằm thảo luận về các cơ hội thương mại hàng hóa song phương trong khuôn khổ Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Anh gia nhập CPTPP không những giúp doanh nghiệp tăng kim ngạch xuất khẩu da giày mà còn mở rộng nguồn nhập khẩu nguyên liệu cho sản xuất để hưởng ưu đãi.
UKVFTA và CPTPP đã và đang tạo động lực tăng trưởng rất lớn trong quan hệ song phương, mở ra không gian phát triển mới trong các lĩnh vực tiềm năng giữa Việt Nam - Vương quốc Anh.
Quan hệ giữa hai quốc gia đang phát triển cả chiều rộng và chiều sâu. Trong đó, hợp tác thương mại là trụ cột quan trọng trong quan hệ song phương Việt Nam - Anh.
Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua thách thức trong bối cảnh kinh tế toàn cầu và tận dụng triệt để lợi thế từ CPTPP, chiều ngày 19/2, tại Hà Nội, Đại sứ quán Anh phối hợp với Bộ Công thương tổ chức hội thảo 'Vương quốc Anh gia nhập CPTPP - Ý nghĩa đối với doanh nghiệp'.
Bộ Công Thương Việt Nam và Đại sứ quán Vương quốc Anh tại Việt Nam ngày 19/2 tổ chức Lễ ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác về phòng chống hàng hóa giả mạo và xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo cam kết trong Hiệp định CPTPP.
Doanh nghiệp cần lựa chọn hiệp định phù hợp nhất với nhu cầu của mình khi xuất khẩu hoặc nhập khẩu hàng hóa đến từ các nước thành viên trong Hiệp định CPTPP.
Chiều ngày 19/2, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã phối hợp tổ chức Hội thảo Vương quốc Anh gia nhập CPTPP - Ý nghĩa đối với doanh nghiệp.
Trước những diễn biến khó lường của thương mại thế giới, doanh nghiệp Việt cần tìm hướng đi mới, tận dụng tối đa các FTA để khẳng định vị trí trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Xuất khẩu hàng hóa của nước ta có đà tăng mạnh trong những năm gần đây khi một loạt hiệp định thương mại tự do (FTA), nhất là các FTA thế hệ mới có hiệu lực. Các FTA, đặc biệt là các FTA thế hệ mới, không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hóa Việt Nam tiếp cận các thị trường quốc tế, mà còn giúp cải thiện môi trường đầu tư, thu hút các doanh nghiệp (DN) nước ngoài vào Việt Nam.
Cơ hội xuất khẩu sang thị trường CPTPP còn rất lớn, tuy nhiên để khai thác tốt hơn ưu đãi từ hiệp định, doanh nghiệp, ngành hàng cần xây dựng thương hiệu riêng.
Thị trường châu Mỹ đã trở nên dễ thâm nhập hơn kể từ khi có Hiệp định CPTPP, song khoảng cách địa lý và rào cản ngôn ngữ khiến đa phần doanh nghiệp Việt vẫn e ngại tiếp cận thị trường này.
Năm 2025 được coi là năm quan trọng của ngành XK thủy sản Việt Nam với động lực cốt lõi là người nông dân - ngư dân Việt Nam. Năm 2025 cũng hứa hẹn là năm XK cá tra chinh phục những cột mốc mới.
Nhờ khai thác hiệu quả Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), xuất khẩu của Việt Nam sang Canada tiếp đà tăng khá trong năm 2024, với tổng kim ngạch xuất khẩu gần 6,4 tỷ USD, tăng gần 13,5%.
Năm 2025, mục tiêu kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam tăng 10 - 12% so với năm 2024, theo đánh giá của nhiều chuyên gia, xuất khẩu năm 2025 đối diện với những thuận lợi và thách thức đan xen.
Năm 2024, thị trường Trung Quốc và Hong Kong (Trung Quốc) vẫn là điểm đến hàng đầu của xuất khẩu cá tra Việt Nam.