Thị trường Anh ngày càng trở nên quan trọng đối với mặt hàng thủy sản của Việt Nam, do nhu cầu nhập khẩu lớn từ thị trường này.
Sau 3 năm thực thi Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Vương quốc Anh (UKVFTA) và việc Anh chính thức gia nhập Hiệp định CPTPP từ tháng 12/2024, ngành cá ngừ Việt Nam đang đứng trước cơ hội vàng để mở rộng thị phần tại thị trường đầy tiềm năng này.
Việc Canada nới lỏng các rào cản thương mại nội địa không chỉ giúp hàng hóa Việt Nam tiết kiệm chi phí xuất khẩu mà còn tạo ra nhiều cơ hội mới cho doanh nghiệp. Trong bối cảnh thương mại toàn cầu có nhiều biến động, Việt Nam có thể tận dụng lợi thế từ Hiệp định CPTPP và xu hướng dịch chuyển thị trường để mở rộng xuất khẩu sang Canada.
Từ ngày 15-12-2024, Vương quốc Anh là nước đầu tiên của châu Âu gia nhập Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Theo đó, CPTPP hiện có 12 thành viên là: Australia, Canada, Nhật Bản, Mexico, Việt Nam, Singapore, New Zealand, Peru, Chile, Brunei, Malaysia và Anh; có dân số hơn 500 triệu người và chiếm 15% GDP của toàn cầu. Hiệp định CPTPP được các chuyên gia kinh tế thế giới đánh giá là một trong những hiệp định năng động nhất thế giới, mang đến nhiều cơ hội cho các nước thành viên phát triển kinh tế và hợp tác với quốc tế.
Ông SHAWN PERRY STEIL, Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền Canada tại Việt Nam, khẳng định hiện nay Canada và Việt Nam vẫn còn nhiều dư địa để thúc đẩy hợp tác, trong đó có thương mại.
Vương quốc Anh và Việt Nam đều đã cùng tham gia Hiệp định CPTPP và UKFTA, 99% hàng hóa xuất, nhập khẩu giữa hai quốc gia được miễn thuế. Việt Nam và Vương quốc Anh có thể tận dụng các lợi ích từ các hiệp định này để tăng tốc giao thương hàng hóa, đặc biệt là thương mại nông sản…
Ngày 25/2, Tổng Lãnh sự quán Anh tại Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức buổi gặp gỡ doanh nghiệp với các nhà nhập khẩu, phân phối và bán lẻ tại Việt Nam nhằm tìm hiểu các cơ hội thương mại từ Vương quốc Anh.
Theo số liệu của Hải quan Việt Nam, xuất khẩu cá tra Việt Nam trong tháng 1/2025 đạt hơn 133 triệu USD, giảm 19% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, bảng xếp hạng các thị trường nhập khẩu nhiều nhất cá tra Việt Nam đã có sự điều chỉnh.
Nhiều dòng xe nhập khẩu từ châu Âu vào Việt Nam tiếp tục được giảm thuế từ đầu năm 2025 theo các hiệp định thương mại tự do. Điều này giúp thị trường trong nước, nhất là những dòng xe sang càng trở nên sôi động hơn.
Tại buổi làm việc với Đặc phái viên Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của Canada, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hoàng Long cho biết, với tư cách là đồng Phó Chủ tịch CPTPP trong năm 2025, Việt Nam mong muốn quan hệ hợp tác với Canada cũng như với các thành viên CPTPP khác không ngừng phát triển để Hiệp định CPTPP giữ vững vai trò quan trọng trong thương mại khu vực và toàn cầu.
Trong Hiệp định CPTPP và các FTA mà Việt Nam đã ký kết, doanh nghiệp, bộ, ngành thường chú ý đến thương mại hàng hóa mà bỏ qua thương mại dịch vụ, đầu tư.
Vương quốc Anh gia nhập CPTPP, không những không tạo ra rào cản mà còn mang đến nhiều thuận lợi, cơ hội lớn cho doanh nghiệp giày dép, thủy sản trong nước.
Các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam có thêm cơ hội mở rộng nguồn cung nguyên vật liệu từ các nước thành viên trong khối CPTPP, trong đó có Vương quốc Anh để sản xuất, xuất khẩu...
Vương quốc Anh hiện là thị trường xuất khẩu lớn thứ 3 của Việt Nam tại châu Âu, năm 2024 giá trị trao đổi thương mại hai bên đạt 8,4 tỉ USD, tăng 18 % so với năm 2023.
Đại sứ quán Anh và Bộ Công Thương Việt Nam đồng tổ chức chuỗi hội thảo tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh nhằm thảo luận về các cơ hội thương mại hàng hóa song phương trong khuôn khổ Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Anh gia nhập CPTPP không những giúp doanh nghiệp tăng kim ngạch xuất khẩu da giày mà còn mở rộng nguồn nhập khẩu nguyên liệu cho sản xuất để hưởng ưu đãi.
UKVFTA và CPTPP đã và đang tạo động lực tăng trưởng rất lớn trong quan hệ song phương, mở ra không gian phát triển mới trong các lĩnh vực tiềm năng giữa Việt Nam - Vương quốc Anh.
Quan hệ giữa hai quốc gia đang phát triển cả chiều rộng và chiều sâu. Trong đó, hợp tác thương mại là trụ cột quan trọng trong quan hệ song phương Việt Nam - Anh.
Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua thách thức trong bối cảnh kinh tế toàn cầu và tận dụng triệt để lợi thế từ CPTPP, chiều ngày 19/2, tại Hà Nội, Đại sứ quán Anh phối hợp với Bộ Công thương tổ chức hội thảo 'Vương quốc Anh gia nhập CPTPP - Ý nghĩa đối với doanh nghiệp'.
Bộ Công Thương Việt Nam và Đại sứ quán Vương quốc Anh tại Việt Nam ngày 19/2 tổ chức Lễ ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác về phòng chống hàng hóa giả mạo và xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo cam kết trong Hiệp định CPTPP.
Doanh nghiệp cần lựa chọn hiệp định phù hợp nhất với nhu cầu của mình khi xuất khẩu hoặc nhập khẩu hàng hóa đến từ các nước thành viên trong Hiệp định CPTPP.
Chiều ngày 19/2, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã phối hợp tổ chức Hội thảo Vương quốc Anh gia nhập CPTPP - Ý nghĩa đối với doanh nghiệp.
Trước những diễn biến khó lường của thương mại thế giới, doanh nghiệp Việt cần tìm hướng đi mới, tận dụng tối đa các FTA để khẳng định vị trí trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Xuất khẩu hàng hóa của nước ta có đà tăng mạnh trong những năm gần đây khi một loạt hiệp định thương mại tự do (FTA), nhất là các FTA thế hệ mới có hiệu lực. Các FTA, đặc biệt là các FTA thế hệ mới, không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hóa Việt Nam tiếp cận các thị trường quốc tế, mà còn giúp cải thiện môi trường đầu tư, thu hút các doanh nghiệp (DN) nước ngoài vào Việt Nam.
Cơ hội xuất khẩu sang thị trường CPTPP còn rất lớn, tuy nhiên để khai thác tốt hơn ưu đãi từ hiệp định, doanh nghiệp, ngành hàng cần xây dựng thương hiệu riêng.
Thị trường châu Mỹ đã trở nên dễ thâm nhập hơn kể từ khi có Hiệp định CPTPP, song khoảng cách địa lý và rào cản ngôn ngữ khiến đa phần doanh nghiệp Việt vẫn e ngại tiếp cận thị trường này.
Năm 2025 được coi là năm quan trọng của ngành XK thủy sản Việt Nam với động lực cốt lõi là người nông dân - ngư dân Việt Nam. Năm 2025 cũng hứa hẹn là năm XK cá tra chinh phục những cột mốc mới.
Nhờ khai thác hiệu quả Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), xuất khẩu của Việt Nam sang Canada tiếp đà tăng khá trong năm 2024, với tổng kim ngạch xuất khẩu gần 6,4 tỷ USD, tăng gần 13,5%.
Năm 2025, mục tiêu kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam tăng 10 - 12% so với năm 2024, theo đánh giá của nhiều chuyên gia, xuất khẩu năm 2025 đối diện với những thuận lợi và thách thức đan xen.
Năm 2024, thị trường Trung Quốc và Hong Kong (Trung Quốc) vẫn là điểm đến hàng đầu của xuất khẩu cá tra Việt Nam.
Kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam với thị trường Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) năm 2024 ước đạt 102,1 tỷ USD, tăng 6,8% so với năm 2023.
Nhờ sự góp sức tích cực của Hiệp định CPTPP, kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam với thị trường CPTPP năm 2024 ước đạt 102,1 tỷ USD.
Theo Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), xuất khẩu cá tra Việt Nam vượt qua năm 2024 đầy khó khăn, thách thức bằng kim ngạch xuất khẩu 2 tỷ USD, đóng góp 20% vào tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam.
Nghị định mới sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 115/2022/NĐ-CP ngày 30/12/2022 của Chính phủ ban hành Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (Hiệp định CPTPP) có hiệu lực thi hành kể từ ngày 21/01/2025 đến hết ngày 31/12/2027.
Theo Đại sứ Vương quốc Anh tại Việt Nam, việc Vương quốc Anh gia nhập Hiệp định Ðối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) là một cột mốc quan trọng đối với Anh và các thành viên CPTPP, cũng như mối quan hệ song phương Việt Nam-Anh.
Chính phủ ban hành Nghị định số 13/2025/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 115/2022/NĐ-CP ngày 30/12/2022 của Chính phủ ban hành Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (Hiệp định CPTPP) giai đoạn 2022 - 2027 đã sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị định số 68/2023/NĐ-CP ngày 07/9/2023 của Chính phủ.
2025 được dự báo là năm quan trọng của xuất khẩu thủy sản Việt Nam, trong đó các ngành hàng chủ lực như tôm, cá tra còn rất nhiều dư địa bứt phá.
Năm 2024, thị trường Trung Quốc và Hồng Kông (Trung Quốc) vẫn là điểm đến hàng đầu của cá tra Việt Nam.
Năm 2024, xuất khẩu nhiều mặt hàng sang thị trường thành viên CPTPP ghi nhận tốc độ tăng trưởng tích cực và CPTPP tiếp tục là động lực quan trọng giúp đẩy mạnh xuất khẩu của VN sang thị trường này.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) là hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đầu tiên được thực thi của thế kỷ 21 với nhiều kỳ vọng. Trong Hiệp định CPTPP, các cam kết về thủ tục hải quan và thuận lợi hóa thương mại được quy định nhằm thúc đẩy sự nhất quán và minh bạch.
Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) chính thức có hiệu lực với Việt Nam từ ngày 14/1/2019. Sau 6 năm thực thi, CPTPP được đánh giá là một trong những Hiệp định mang lại hiệu quả cao cho hàng Việt xuất khẩu vào thị trường này.
Năm 2025, mục tiêu đề ra là kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tăng 10-12% so với năm 2024. Mục tiêu lớn này đang đứng trước những thuận lợi và thách thức đan xen.
Thái Nguyên triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp khai thác tối đa tiềm năng của Hiệp định CPTPP, mở ra cơ hội lớn xuất khẩu vào thị trường này.
Với sự gia nhập của Anh, Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) chính thức đạt con số 12 thành viên, chiếm khoảng 15% GDP toàn cầu. Đây là bước ngoặt trong quan hệ thương mại quốc tế, mở ra cơ hội hợp tác sâu rộng cho các nền kinh tế thành viên, trong đó có Việt Nam…
Ở năm thứ sáu kể từ khi có hiệu lực, CPTPP kết nạp thêm nền kinh tế lớn thứ sáu thế giới. Từ đây, những lợi ích toàn diện có thể được nhân lên.
Các doanh nghiệp Việt Nam hiện có nhiều cơ hội hơn để tiếp cận các thị trường chất lượng cao như Nhật Bản, Canada, Úc và giờ là Anh.
Việc Anh gia nhập vào một trong những hiệp định tự do thương mại lớn nhất thế giới sẽ có thể khai phóng tăng trưởng dọc hành lang Châu Á - Thái Bình Dương, bao gồm cả Việt Nam.
Những kết quả trong công tác hội nhập năm 2024 đã đưa Việt Nam trở thành một 'mắt xích' quan trọng trong mạng lưới quan hệ đối tác của các quốc gia đối tác.