Trong phiên giao dịch chiều 27/3, thị trường chứng khoán châu Á biến động trái chiều, sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump công bố mức thuế đối với ô tô nhập khẩu. Giới đầu tư đang lo ngại chính sách thương mại cứng rắn này có thể đẩy nền kinh tế vào suy thoái.
Hầu hết các thị trường chứng khoán châu Á đều tăng điểm trong phiên giao dịch chiều 26/3 nhờ kỳ vọng rằng đợt áp thuế quan của Mỹ vào tuần tới sẽ không nghiêm trọng như dự đoán.
Thị trường chứng khoán châu Á khởi sắc trong phiên đầu tuần, khi nhà đầu tư kỳ vọng dấu hiệu hạ nhiệt trong chính sách thuế quan của Mỹ, mở ra dư địa cho các cuộc đối thoại thương mại và góp phần làm dịu bớt làn sóng lo ngại về rủi ro kinh tế vĩ mô.
Các TTCK châu Á biến động trái chiều trong phiên 25/3, giữa những bất ổn trong kế hoạch thuế quan của Tổng thống Mỹ Donald Trump. Giới giao dịch cũng đang chờ đợi dữ liệu lạm phát quan trọng của Mỹ.
Ngoài việc Trung Quốc nới lỏng giám sát với các tập đoàn công nghệ lớn, sự xuất hiện của DeepSeek là yếu tố thu hút lớn đối với các nhà đầu tư nước ngoài.
Phiên chiều 24/3, thị trường châu Á - Thái Bình Dương biến động trái chiều, trong bối cảnh hạn chót áp thuế ngày 2/4 của Tổng thống Mỹ Donald Trump đang đến gần.
Các thị trường chứng khoán châu Á biến động trái chiều trong phiên sáng 24/3, giữa lúc Nhà Trắng chuẩn bị áp đặt thuế quan đối với các đối tác thương mại quan trọng vào tuần tới.
Thị trường chứng khoán châu Á phần lớn giảm điểm trong phiên giao dịch chiều 21/3 theo đà giảm của Phố Wall. Sự lạc quan sau cuộc họp của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đã nhanh chóng tan biến, nhường chỗ cho những lo ngại dai dẳng về chính sách thuế quan của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Chứng khoán châu Á đa phần tăng điểm trong chiều 20/3, sau khi Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) phát đi những tín hiệu xoa dịu thị trường.
Các nhà đầu tư toàn cầu đang rút khỏi chứng khoán Ấn Độ với tốc độ kỷ lục, chuyển hướng sang cổ phiếu Trung Quốc, đánh dấu sự đảo ngược ngoạn mục đối với hai nền kinh tế này trong 6 tháng qua.
Trong phiên giao dịch chiều 19/3, các thị trường châu Á diễn biến trái chiều giữa những lo ngại về chiến tranh thương mại và căng thẳng địa chính trị.
Thị trường chứng khoán châu Á đang đối mặt với sự hỗn loạn từ mức thuế quan khó lường của Tổng thống Mỹ Donald Trump và khả năng gây ra suy thoái kinh tế ở nước này.
Thị trường chứng khoán châu Á tăng điểm trong phiên giao dịch chiều 18/3, tiếp nối đà khởi sắc từ Phố Wall. Trong đó, kết quả kinh doanh tích cực của các doanh nghiệp công nghệ Trung Quốc đã thúc đẩy đà tăng tại thị trường Hong Kong (Trung Quốc).
Các thị trường chứng khoán châu Á tăng điểm trong phiên đầu tuần, khi các nhà đầu tư hoan nghênh kế hoạch của Trung Quốc nhằm khởi động tiêu dùng tại nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Trong 'Kế hoạch hành động đặc biệt để thúc đẩy tiêu dùng' công bố ngày 16/3, Trung Quốc nêu 'nhiều biện pháp' để ổn định thị trường chứng khoán và phát triển thêm các sản phẩm trái phiếu phù hợp với các nhà đầu tư cá nhân.
Các thị trường chứng khoán châu Á đồng loạt mở cửa phiên 17/3 trong sắc xanh, chủ yếu nhờ đà phục hồi của nhóm cổ phiếu công nghệ sau phiên tăng điểm mạnh mẽ trên sàn Nasdaq của Mỹ cuối tuần trước.
Chỉ số Hang Seng của thị trường Hong Kong - nơi niêm yết nhiều cổ phiếu doanh nghiệp lớn của Trung Quốc - đã tăng 17% kể từ khi ông Trump nhậm chức Tổng thống Mỹ vào tháng 1/2025.
Thị trường chứng khoán châu Á tăng điểm trong khi các nhà đầu tư đón nhận những dấu hiệu cho thấy các nhà lập pháp Mỹ sẽ ngăn chặn được việc chính phủ đóng cửa, nhưng vẫn lo ngại về cuộc chiến thương mại của chính quyền Tổng thống Donald Trump.
Chứng khoán châu Á giảm mạnh trong phiên ngày 13/3, khi những lo ngại về tác động kinh tế từ chính sách thương mại của Tổng thống Donald Trump lấn át tâm lý lạc quan ban đầu về dữ liệu lạm phát Mỹ.
VN-Index duy trì mạch tăng; Cần cân bằng giữa lãi suất và tỷ giá; Bốn nhóm hàng xuất khẩu trên 5 tỷ USD; 'Chợ' mua bán nợ tỷ USD: Nhà đầu tư ngoại bắt đầu nhập cuộc; Chọn 'sóng' mùa đại hội; Cuộc chiến thép toàn cầu đang nóng lên…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.
Trong phiên giao dịch chiều 12/3, các thị trường chứng khoán châu Á chủ yếu giảm điểm do nhà đầu tư lo ngại về sự bất ổn trong chính sách thuế quan của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Thị trường chứng khoán toàn cầu lao dốc trong ngày 11/3, sau khi chứng khoán Mỹ ghi nhận mức giảm mạnh nhất kể từ tháng 9/2022.
Chứng khoán châu Á biến động trái chiều trong phiên 11/3, sau đợt bán tháo mạnh trên Phố Wall do những lo ngại về nền kinh tế Mỹ.
Đợt bán tháo kéo dài 3 tuần trên thị trường chứng khoán Mỹ đã diễn ra mạnh mẽ vào ngày thứ Hai, sau khi một loạt dữ liệu kinh tế và các phát biểu của lãnh đạo Nhà Trắng làm dấy lên nỗi lo suy thoái. Tại châu Á, thị trường chứng khoán Thượng Hải và Hong Kong (Trung Quốc) cũng dẫn đầu đà giảm.
Chỉ số Nasdaq 100 chủ yếu là công nghệ giảm 3,81%, mức giảm trong một ngày lớn nhất kể từ tháng 9/2022.
Thị trường chứng khoán Thượng Hải và Hong Kong (Trung Quốc) đồng loạt giảm điểm trong phiên giao dịch chiều 10/3, trong bối cảnh các thị trường chứng khoán châu Á diễn biến trái chiều.
Số liệu tiêu dùng mới nhất của Trung Quốc đã củng cố thêm tình hình nền kinh tế trong nhiều tháng qua là áp lực giảm phát vẫn còn, lĩnh vực bất động sản vẫn trì trệ, nhu cầu trong nước yếu...
Thị trường chứng khoán châu Á đi xuống trong phiên chiều 7/3, tiếp nối đà giảm của Phố Wall. Nguyên nhân là do những bất ổn trong chính sách thương mại của Mỹ cùng với tâm lý chờ đợi dữ liệu việc làm quan trọng của nước này.
Do sự phát triển nhanh của các công ty công nghệ Trung Quốc mới nổi như DeepSeek, dòng vốn quốc tế đang hướng tới thị trường chứng khoán nước này. Ảnh hưởng từ sự lan tỏa của DeepSeek
Nhà Trắng thông báo rằng các phương tiện nhập khẩu theo hiệp định thương mại tự do Mỹ, Canada và Mexico sẽ được miễn thuế trong một tháng.
Các TTCK châu Á tăng điểm trong phiên chiều 5/3, khi các nhà đầu tư hoan nghênh các mục tiêu kinh tế của Trung Quốc, điều mà họ hy vọng sẽ bù đắp tác động của cuộc chiến thương mại toàn cầu.
Thị trường chứng khoán châu Á ngày 4/3 đi theo đà giảm của Phố Wall, do nhà đầu tư trở nên thận trọng hơn, sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump xác nhận đánh thuế Mexico, Canada và Trung Quốc.
Theo trang tin Thời báo Hoàn Cầu, với sự phát triển nhanh chóng của các công ty công nghệ Trung Quốc mới nổi như DeepSeek, dòng vốn quốc tế đang không ngừng đổ vào tài sản công nghệ của nước này.
Thị trường chứng khoán châu Á ghi nhận diễn biến trái chiều trong phiên giao dịch chiều 3/3, với tâm điểm chú ý của nhà đầu tư hướng về khả năng Trung Quốc công bố gói kích thích kinh tế để ứng phó với các mức thuế quan mới từ Mỹ.
Ngày 3/3, cổ phiếu của Mixue Group – chuỗi trà sữa và đồ uống lớn nhất Trung Quốc – đã tăng gần 30% trong ngày giao dịch đầu tiên trên Sở Giao dịch Chứng khoán Hồng Kông.
Thị trường chứng khoán châu Á hầu hết tăng điểm trong phiên giao dịch sáng 3/3, nhờ kỳ vọng Trung Quốc sẽ công bố một gói kích thích kinh tế quy mô lớn để giảm thiểu tác động từ thuế quan sắp tới của Mỹ đối với hàng hóa nước này.
Thị trường chứng khoán châu Á đồng loạt sụt giảm, trong bối cảnh loạt động thái thuế quan của Tổng thống Mỹ Donald Trump làm dấy lên lo ngại về cuộc chiến thương mại toàn cầu.
Cổ phiếu sụt giảm trên khắp châu Á trong tuần này sau tuyên bố của Tổng thống Donald Trump về việc áp thêm thuế đối với Trung Quốc, cùng với kế hoạch áp thuế đối với Mexico và Canada trong tuần tới.
Thị trường chứng khoán châu Á sụt giảm trong phiên giao dịch chiều 28/2 khi loạt thuế quan của Tổng thống Mỹ Donald Trump làm dấy lên những lo ngại mới về một cuộc chiến thương mại toàn cầu, có thể gây tổn hại nặng nề cho các nền kinh tế đang gặp khó khăn.
Thị trường chứng khoán châu Á biến động trái chiều trong phiên 27/2, khi nhà đầu tư đánh giá tác động của tuyên bố mới nhất từ Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Đà tăng tại thị trường Hong Kong đã dẫn dắt sắc xanh trên các thị trường châu Á, khi nhà đầu tư quay trở lại với vị thế mua vào sau khởi đầu tuần ảm đạm vì lo ngại về chính sách thuế mới của Mỹ.
Thị trường chứng khoán châu Á giảm mạnh trong phiên giao dịch chiều 25/2 do lo ngại căng thẳng thương mại Mỹ - Trung trỗi dậy.
Các quyết định chính sách của chính quyền mới của Đức được coi là rất quan trọng khi quốc gia này đang phải vật lộn với tình trạng tăng trưởng trì trệ ...
Hầu hết các thị trường chứng khoán châu Á đều giảm điểm trong phiên sáng 24/2 sau kết thúc ảm đạm trong tuần trước ở Phố Wall, với một loạt dữ liệu đáng thất vọng làm gia tăng lo ngại về nền kinh tế số một thế giới.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ sẵn sàng giữ nguyên lãi suất trong bối cảnh lạm phát dai dẳng và bất ổn về chính sách kinh tế
Thị trường Hong Kong (Trung Quốc) dẫn dắt đà tăng của các thị trường chứng khoán châu Á trong phiên 21/2, nhờ sự bùng nổ của cổ phiếu công nghệ, dẫn đầu là 'gã khổng lồ' thương mại điện tử Alibaba.
Thị trường chứng khoán châu Á hầu hết giảm điểm trong phiên giao dịch 20/2, do lo ngại rằng chính sách thuế quan và nhập cư của Tổng thống Mỹ Donald Trump có thể làm gia tăng lạm phát.
Các thị trường chứng khoán diễn biến trái chiều trong phiên giao dịch 19/2, với chỉ số Nikkei 225 giảm tại thị trường Tokyo (Nhật Bản) và chỉ số Hang Seng của Hong Kong (Trung Quốc). Riêng thị trường Singapore, Thượng Hải, Seoul, Mumbai, Bangkok và Manila tăng điểm.
Phiên ngày 18/2, chỉ số Hang Seng tại Hong Kong tăng 1,6% lên 22.976,81 điểm, trong khi các thị trường Wellington, Bangkok và Mumbai lại giảm điểm.