Ngày 28-10, Kyodo cho biết, việc khối cầm quyền mất thế đa số tại Hạ viện Nhật Bản đã giáng đòn nặng nề vào Thủ tướng Ishiba Shigeru.
Mới đây, trong một tin về cuộc bầu cử Hạ viện giữa kỳ của Nhật Bản, hãng tin Jiji Press đề cập thông tin xung quanh câu hỏi liệu phu nhân Abe Akie của cố Thủ tướng Nhật Bản Abe Shinzo có tham gia cuộc đua này hay không.
Chính phủ Nhật Bản đang lên kế hoạch tổ chức quốc tang cố Thủ tướng Abe Shinzo tại Võ Đạo quán Nhật Bản ở trung tâm thủ đô Tokyo vào cuối tháng 9.
Ban chấp hành Hội đồng Nghiên cứu Chính sách Seiwa (Seiwa Seisaku Kenkyukai, gọi tắt là Seiwaken) - phái lớn nhất trong đảng Dân chủ Tự do (LDP) cầm quyền ở Nhật Bản, vừa nhất trí không bầu ra lãnh đạo mới thay cố Thủ tướng Shinzo Abe mà duy trì các vị trí hiện tại, trong đó các quyền Chủ tịch Ryu Shionoya và Hakubun Shimomura giữ vai trò quản lý phái.
Một số nước phương Tây đã tuyên bố sẽ tẩy chay ngoại giao Olympic mùa Đông 2022 tổ chức tại Trung Quốc, song Nhật Bản dường như vẫn còn do dự.
Phiên họp bất thường của Quốc hội Nhật Bản có thể sẽ diễn ra vào ngày 4/10 để bầu người kế nhiệm Thủ tướng Suga, đến thời điểm này, mới có cựu Ngoại trưởng Kishida chính thức thông báo ra tranh cử.
Ngày 5/9, hãng tin Kyodo (Nhật Bản) công bố kết quả khảo sát mới thực hiện cho thấy Bộ trưởng Cải cách hành chính Taro Kono hiện là ứng cử viên sáng giá nhất kế nhiệm Thủ tướng Suga Yoshihide.
Thủ tướng Nhật Bản Suga Yoshihide ủng hộ Bộ trưởng Taro Kono kế nhiệm ông trở thành thủ tướng thứ 100 của đất nước.
Thủ tướng Nhật Bản Suga Yoshihide ủng hộ ông Kono Taro, người phụ trách chương trình tiêm chủng vắc-xin Covid-19, kế nhiệm ông với tư cách là thủ tướng thứ 100 của Nhật Bản.
Đối phó với Trung Quốc sẽ là ưu tiên cao nhất của chính phủ tiếp theo, ông Fumio Kishida, một ứng viên hàng đầu trong cuộc đua thay thế Thủ tướng Nhật Suga Yoshihide, cho biết.
Ngày 3/9, hai thành viên cao cấp của đảng Dân chủ Tự do (LDP) cầm quyền tại Nhật Bản đã nhắc lại ý định tranh cử trong cuộc bầu cử lãnh đạo đảng này sau khi Thủ tưởng Suga Yoshihide bất ngờ tuyên bố rút khỏi đường đua này.
Các ứng cử viên cho chiếc ghế thủ tướng Nhật Bản đang dần lộ diện sau khi đương kim Thủ tướng Suga Yoshihide thông báo sẽ không ra tranh cử chức chủ tịch đảng Dân chủ Tự do (LDP) khi nhiệm kỳ chủ tịch kết thúc vào ngày 30/9 tới.
Ngày 3/9, Thủ tướng Nhật Bản Suga Yoshihide đã thông báo ý định từ chức trong bối cảnh xuất hiện nhiều chỉ trích về cách đối phó của ông với đại dịch COVID-19.
Sau khi Thủ tưởng Suga Yoshihide bất ngờ tuyên bố không ra tranh cử Chủ tịch LDP, hai thành viên cao cấp của LDP đã 'bóng gió' về việc có thể tái gia nhập đường đua.
Theo hãng tin Jiji Press, cựu Bộ trưởng Quốc phòng Shigeru Ishiba có thể sẽ ra tranh cử chức Chủ tịch Đảng Dân chủ Tự do (LDP) cầm quyền sắp tới.
Đảng Tự do Dân chủ (LDP) Nhật Bản ngày 26/8 đã quyết định về lịch trình bầu cử Thủ tướng Nhật Bản nhiệm kỳ tiếp theo khi Thủ tướng đương nhiệm Suga Yoshihide kết thúc nhiệm kỳ vào ngày 30/9 tới.
Từ giữa tháng 7 đến nay, dịch COVID-19 bùng phát dữ dội tại Nhật Bản, bất chấp chính quyền của Thủ tướng Suga Yoshihide đã thực hiện hàng loạt biện pháp mạnh tay để khống chế dịch bệnh. Trong bối cảnh đó, không ít ý kiến đề xuất chính phủ cân nhắc áp dụng biện pháp phong tỏa. Tuy nhiên, Thủ tướng Suga tỏ ra khá dè dặt với đề xuất đó.
Theo hãng tin Jiji Press, hy vọng của Thủ tướng Suga Yoshihide về việc tái đắc cử chức chủ tịch Đảng Dân chủ Tự do (LDP) thêm một nhiệm kỳ nữa có thể sẽ tan dần khi một số thành viên trong đảng cầm quyền đang xem xét khả năng ra tranh cử.
Hệ thống luật pháp hiện nay không cho phép Nhật Bản áp đặt biện pháp phong tỏa, do đó đảng LDP kêu gọi Quốc hội sửa đổi luật nhằm cho phép áp dụng phong tỏa để kiềm chế sự lây lan của dịch COVID-19.
Ngày 2/8, ông Hakubun Shimomura, người đứng đầu Hội đồng nghiên cứu chính sách của đảng Dân chủ tự do (LDP) cầm quyền tại Nhật Bản, đã kêu gọi tranh luận tích cực tại Quốc hội về việc sửa đổi luật pháp, nhằm cho phép tiến hành phong tỏa và kiềm chế sự lây lan của dịch COVID-19.
Một nhóm phụ nữ Nhật mới đây đã đệ đơn kiện Luật dân sự nước này để đòi quyền 'giữ họ' khi kết hôn. Nhóm này yêu cầu các cơ sở chính quyền địa phương phải chấp nhận giấy đăng ký kết hôn có ghi tên họ của riêng mình.
Nhiều phụ nữ Nhật Bản cảm thấy mình đánh mất danh tính, sự nghiệp, các mối quan hệ vì phải theo họ chồng sau khi kết hôn.
Trong tuần qua, dư luận thế giới đã quan tâm đến diễn biến căng thẳng ở Đông Địa Trung Hải và quá trình tìm nhân vật kế nhiệm Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe.
Yoshimoto Kogyo - một trong những công ty giải trí lớn của Nhật Bản - đã công khai kỷ luật 11 diễn viên hài vào trung tuần tháng 7-2019 do bắt tay với thế giới ngầm và tham dự bữa tiệc của một nhóm tội phạm có tổ chức. Yoshimoto Kogyo là đại diện tiêu biểu nhất cho ngành 'kinh doanh nụ cười' ở Nhật Bản.