'Chìa khóa' bảo vệ người tiêu dùng và doanh nghiệp

Truy xuất nguồn gốc đóng vai trò then chốt trong minh bạch hóa thông tin và bảo vệ người tiêu dùng. Tuy nhiên, doanh nghiệp và cơ quan chức năng cần nhận thức đúng đắn và tích cực tham gia vào quá trình này để đạt hiệu quả cao.

Ứng dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc để quản lý chất lượng hàng hóa

Tình trạng hàng giả, thực phẩm kém chất lượng đang ngày càng gia tăng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và quyền lợi người tiêu dùng. Trong bối cảnh đó, việc chuyển đổi số trong quản lý sản phẩm, nhất là ứng dụng truy xuất nguồn gốc qua mã QR, là yêu cầu cấp thiết nhằm minh bạch thông tin và tăng cường giám sát thị trường, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

'Điểm danh' những siêu thị mở cửa phục vụ người tiêu dùng từ ngày Mồng 1 Tết Nguyên đán

Để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, nhiều siêu thị đồng loạt tăng thời gian bán hàng trong những ngày cao điểm Tết Nguyên đán, đồng thời sẽ mở cửa xuyên Tết.

Nhiều siêu thị mở cửa từ Mùng 1 Tết

Nhiều siêu thị tăng thời gian bán hàng trong những ngày cao điểm trước Tết Nguyên đán đồng thời sẽ mở cửa xuyên Tết.

Nỗ lực vượt bậc, HAPRO có mặt tại gần 80 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới

Với lĩnh vực kinh doanh đa ngành lấy hoạt động xuất nhập khẩu làm mũi nhọn, qua 20 năm xây dựng và phát triển, HAPRO khẳng định là một thương hiệu xuất khẩu có uy tín

Hơn 14.500 điểm bán hàng phục vụ Tết tại Hà Nội

Sở Công Thương Hà Nội đã vận động và phê duyệt 32 đơn vị tham gia chương trình (gồm 20 đơn vị của Hà Nội và 12 đơn vị của 6 tỉnh, thành phố), cung ứng các mặt hàng bình ổn tới hơn 14.535 điểm bán.

Tưng bừng kích cầu, 'đón sóng' tiêu dùng mùa Tết

Theo dự báo của Bộ Công thương, dự kiến sức mua dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 có thể tăng hơn 10%, do đó, nguồn cung các mặt hàng thiết yếu cũng được nhiều doanh nghiệp chủ động chuẩn bị từ rất sớm với lượng hàng dự trữ tăng từ 10% đến 25% so cùng kỳ…

Tạo nguồn hàng bình ổn thị trường phục vụ Tết

Để bảo đảm cung ứng đủ nguồn hàng, bình ổn thị trường, đáp ứng nhu cầu người dân dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, UBND TP Hà Nội yêu cầu Sở Công Thương TP Hà Nội theo dõi sát diễn biến cung cầu, giá cả các mặt hàng thiết yếu, mặt hàng có nhu cầu tiêu dùng cao trong dịp Tết để kịp thời báo cáo. Thành phố cũng tổ chức nhiều hoạt động kết nối các doanh nghiệp phân phối và các nhà cung cấp thực phẩm thiết yếu, tạo nguồn hàng bình ổn thị trường phục vụ Tết...

Hàng hóa Tết 'ì ạch' chờ người mua

Còn khoảng một tháng nữa là đến Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, đây cũng là thời điểm sôi động nhất trong năm về tiêu dùng mua sắm hàng hóa, đặc biệt là các sản phẩm thiết yếu. Tại các chợ truyền thống và siêu thị hàng hóa phong phú, đa dạng nhưng sức mua tới thời điểm này vẫn rất chậm.

Doanh nghiệp đẩy mạnh khuyến mại, đón sóng tiêu dùng dịp Tết Nguyên đán

Hà Nội đã giao chỉ tiêu cho các doanh nghiệp với gần 18.000 điểm bán hàng Tết, trong đó dự trữ hàng hóa có đơn vị đã cao hơn 3 lần kế hoạch giao, để đảm bảo đủ hàng hóa phục vụ nhu cầu của người dân.

Hapro đảm bảo cung ứng đầy đủ hàng hóa phục vụ Tết 2024

Tổng công ty Thương mại Hà Nội (Hapro) đảm bảo cung ứng đầy đủ hàng hóa phục vụ Tết 2024, dự báo sức mua và nhu cầu tiêu dùng của người dân Thủ đô dịp Tết 2024 bị ảnh hưởng bởi những khó khăn từ nền kinh tế mang lại.

Tái chế chất thải thành bao bì thân thiện môi trường

Các nhà khoa học Viện Hóa học (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã sản xuất thành công sản phẩm bao bì từ nhựa phế thải thân thiện với môi trường.

Trứng gà Hòa Phát 'đổ bộ' vào loạt siêu thị

Với mục tiêu 'phủ sóng', gia tăng thị phần, trứng gà Hòa Phát đang đa dạng hóa kênh bán hàng.

Trứng gà Hòa Phát đã vào hàng loạt siêu thị, sắp nhập 7.500 gà giống từ Úc

Dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5 vừa qua, nhu cầu thị trường tăng cao khiến sản lượng trứng gà Hòa Phát trong thời gian này bán ra đạt gần 1 triệu quả trứng/ngày.

'Định vị' thương hiệu từ quyền sở hữu trí tuệ

Các chuyên gia nhận định, trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang hội nhập sâu rộng với việc tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do để thúc đẩy gia tăng thương mại…, nếu không quan tâm đến vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, doanh nghiệp sẽ tự đánh mất đi nhiều cơ hội phát triển.

Góp phần nâng cao giá trị thương hiệu nông sản Việt Nam

Là một trong những tổng công ty nhà nước, giữ vai trò chủ lực trong kinh doanh thương mại của TP Hà Nội, sau hơn hai năm chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty cổ phần, Tổng công ty Thương mại Hà Nội (Hapro) tiếp tục khẳng định vị thế của một thương hiệu mạnh trong lĩnh vực kinh doanh xuất, nhập khẩu và thương mại nội địa, đóng góp đáng kể cho tăng trưởng kinh tế của Thủ đô và công tác bảo đảm an sinh xã hội.

Hapro phát triển thương hiệu đa ngành sau cổ phần hóa

Với định hướng chiến lược phát triển đúng đắn sau cổ phần hóa, dưới sự định hướng của Tập đoàn BRG, Hapro tiếp tục xây dựng thương hiệu đa ngành lấy hoạt động kinh doanh xuất khẩu và thương mại nội địa làm trọng tâm, hướng tới sự phát triển bền vững trong nước và quốc tế.

Hapro nỗ lực thực hiện 'mục tiêu kép'

9 tháng năm 2020, Tổng Công ty Thương mại Hà Nội - Công ty cổ phần (Hapro), đơn vị thành viên của Tập đoàn BRG đã nỗ lực thực hiện 'mục tiêu kép' vừa phòng, chống dịch Covid-19 hiệu quả, vừa duy trì tăng trưởng về doanh thu sản xuất, kinh doanh. Kết quả sản xuất, kinh doanh của đơn vị trước những tác động của dịch bệnh cho thấy 'sức bền' của một doanh nghiệp thương mại lớn của Thủ đô.

Hà Nội: Các siêu thị chủ động phòng chống dịch Covid-19

Hiện 50 siêu thị/cửa hàng của chuỗi hệ thống BRGMart, gồm: Intimex, Seikamart; Hapromart; Haprofood ở các tỉnh TP: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên đã tái khởi động các hoạt động để phòng tránh Covid-19. Toàn bộ cán bộ nhân viên của hệ thống siêu thị/cửa hàng đều phải nghiêm chỉnh thực hiện việc đeo khẩu trang, sát khuẩn bằng cồn trong suốt quá trình làm việc.

Thị trường nội địa là đòn bẩy cho doanh nghiệp trong nước

Mặc dù kinh tế trong nước đã có khởi sắc nhất định nhưng dịch COVID-19 vẫn đang diễn biến phức tạp gây ảnh hưởng chung đến hoạt động xuất nhập khẩu cùng nhiều hoạt động khác. Chính vì vậy, thị trường nội địa đang trở thành đòn bẩy giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn trong giai đoạn hiện nay.

Hà Nội: Các siêu thị tăng nguồn hàng, chủ động chống dịch Covid-19

Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 bùng phát trở lại ở nhiều địa phương, trong đó có TP Hà Nội, hệ thống các siêu thị trên địa bàn đã chủ động phòng chống dịch và tích trữ đủ nguồn hàng phục vụ nhu cầu thiết yếu của người dân.

Đảng bộ Tổng công ty Thương mại Hà Nội: Xây dựng doanh nghiệp phát triển bền vững

Trong nhiệm kỳ tới Đảng bộ Tổng công ty Thương mại Hà Nội - Công ty cổ phần (Hapro) xây dựng đơn vị trở thành DN xuất nhập khẩu và thương mại nội địa có năng lực cạnh tranh,phát triển bền vững. Đó là ý kiến chỉ đạo của Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Ngô Thị Thanh Hằng tại Đại hội đại biểu lần thứ IV, Đảng bộ Hapro nhiệm kỳ 2020 - 2025 diễn ra sáng 26/6.

Kích cầu thị trường nội địa

Doanh thu thị trường trong nước đang có dấu hiệu khởi sắc trở lại sau thời gian giãn cách xã hội, đặc biệt là doanh thu bán lẻ hàng hóa. Trong khi xuất khẩu còn gặp nhiều khó khăn, thị trường trong nước đang là động lực cho sự phát triển của doanh nghiệp.

Xây dựng Tổng công ty cổ phần Thương mại Hà Nội - Công ty cổ phần phát triển bền vững

Sáng 26-6, Đại hội đại biểu lần thứ IV, Đảng bộ Tổng công ty Thương mại Hà Nội - Công ty cổ phần (Hapro) nhiệm kỳ 2020-2025 chính thức khai mạc.

Thị trường nội địa - nền tảng để DN phục hồi sau dịch Covid-19

Thị trường nội địa còn dư địa rất lớn để doanh nghiệp duy trì sản xuất, khai thác trong giai đoạn dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp như hiện nay.

Kết nối cung - cầu hàng hóa giữa Hà Nội với các địa phương: Thúc đẩy tiêu dùng nội địa

Những năm gần đây, Hà Nội trở thành 'điểm đến' của các loại hàng hóa - đặc biệt là nông sản của nhiều tỉnh, thành phố, nhờ hoạt động kết nối tiêu thụ, quảng bá sản phẩm. Để tiếp tục khơi thông giao thương hàng hóa, thúc đẩy tiêu dùng nội địa, vẫn cần nâng cao hơn nữa chất lượng, tính an toàn, tiêu chuẩn đóng gói, bao bì…, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của hơn 10 triệu người trên địa bàn Thủ đô.

Bà Nguyễn Thị Nga thôi làm chủ tịch công ty sở hữu nhiều đất vàng ở HN

Bà chủ tập đoàn BRG Nguyễn Thị Nga rút khỏi HĐQT Hapro sau gần 2 năm giữ vị trí chủ tịch. Hapro là một trong những doanh nghiệp nắm giữ nhiều khu đất vàng nhất ở thủ đô.

Nghĩa cử đẹp của người Hà Nội

Có chứng kiến hình ảnh người Hà Nội tham gia giải cứu nông sản những ngày vừa qua mới thấy được sự chung lòng của mọi người khi tương trợ lẫn nhau.

Hệ thống bán lẻ BRG hỗ trợ người nông dân tiêu thụ dưa hấu

Do ảnh hưởng của dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona gây ra, nhiều nông sản bị ùn ứ tại các cửa khẩu Trung Quốc. Trước tình hình đó, hệ thống thống bán lẻ BRG đã triển khai chương trình chung tay hỗ trợ nông dân tiêu thụ dưa hấu.

Nhiều siêu thị bán dưa hấu, thanh long hỗ trợ nông dân

Trước những tác động tiêu cực mà virus corona gây ra tới ngành nông nghiệp, nhiều chuỗi siêu thị tuyên bố bán dưa hấu, thanh long bằng giá thu mua để hỗ trợ nông dân.

Hệ thống bán lẻ BRG hỗ trợ nông dân tiêu thụ dưa hấu trước tác động của dịch nCoV

Chiều 7/2, tại siêu thị Hapro Thành Công, Tổng công ty Thương mại Hà Nội (DN thành viên BRRG) đã tổ chức bán hàng không lãi mặt hàng dưa hấu, qua đó hỗ trợ người dân tiêu thụ nông sản.

Thực phẩm sau Tết: Siêu thị bình ổn, chợ truyền thống tăng giá bất thường

Ngày cuối nghỉ Tết Nguyên đán (29/1), nhiều chợ truyền thống tại Hà Nội vắng bóng tiểu thương, trong khi người dân bắt đầu quay trở lại Hà Nội. Giá các loại thực phẩm tươi sống như rau xanh, hải sản, thịt, cá tăng giá gấp 4-5 lần so với ngày thường.