6 tháng đầu năm 2025, bức tranh công nghiệp Thanh Hóa tiếp tục ghi nhận nhiều điểm sáng, cho thấy nội lực tăng trưởng mạnh mẽ dù còn không ít khó khăn thách thức. Đặc biệt, việc khởi công, vận hành một loạt nhà máy sản xuất lớn đã tạo xung lực đáng kể, góp phần nâng cao năng lực sản xuất toàn ngành và củng cố vị thế công nghiệp của tỉnh.
Thời gian gần đây, lực lượng chức năng liên tục phát hiện các lô hàng mỹ phẩm giả, mỹ phẩm không rõ nguồn gốc được tuồn ra thị trường với vỏ bọc 'hàng hiệu xách tay', 'hàng chính hãng giá rẻ'.
Thực hiện Công điện của Thủ tướng Chính phủ và chỉ đạo của Bộ Công an về mở đợt cao điểm đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, từ ngày 15/5 đến nay, Công an tỉnh Thanh Hóa đã phối hợp với các lực lượng chức năng đồng loạt ra quân triển khai đồng bộ, quyết liệt các biện pháp.
Tính từ đầu năm đến nay, cơ quan công an đã khởi tố điều tra 170 vụ buôn bán, gian lận thương mại, hàng giả.
Hơn 20 ngày ra quân cao điểm, các lực lượng chức năng Thanh Hóa xử lý 75 vụ buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả, thu về hơn 6,9 tỷ đồng.
Từ ngày 15/5 đến nay, Công an tỉnh Thanh Hóa đã chuyển khởi tố hình sự 3 vụ buôn lậu và sản xuất, buôn bán hàng giả; xử lý vi phạm hành chính 72 vụ.
Từ livestream bán mỹ phẩm trên TikTok đến gần 1 tạ thực phẩm không rõ nguồn gốc trong một cửa hàng nhỏ giữa thành phố, thị trường hàng hóa xứ Thanh đang tồn tại nhiều 'điểm mù' khiến người tiêu dùng dễ dàng trở thành nạn nhân.
Thực hiện công điện của Thủ tướng Chính phủ và chỉ đạo của Bộ Công an về mở đợt cao điểm đấu tranh, ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, xâm phạm sở hữu trí tuệ, thời gian qua, Công an tỉnh Thanh Hóa đã phối hợp với các cấp, các ngành đẩy mạnh công tác tuyên truyền, cảnh báo, đồng thời tăng cường kiểm tra, phát hiện, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm.
Mới đây, VKSND huyện Triệu Sơn (Thanh Hóa) đã phê chuẩn Quyết định khởi tố bị can và Lệnh bắt bị can để tạm giam đối với Nguyễn Thị Dung về tội 'Sản xuất, buôn bán hàng giả' theo quy định tại khoản 1 Điều 192 Bộ luật Hình sự.
Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an tỉnh Thanh Hóa vừa triệt phá một cơ sở sản xuất, buôn bán số lượng lớn mỹ phẩm giả trên địa bàn xã Hợp Thắng, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
Thời gian gần đây, tình trạng sản xuất, buôn bán, vận chuyển mỹ phẩm giả vẫn diễn ra ở nhiều địa phương, lực lượng chức năng đã bắt giữ nhiều đối tượng…
Chỉ trong vòng chưa đầy 6 tháng, một phụ nữ ở Thanh Hóa đã giao hơn 1.000 đơn hàng mỹ phẩm giả đến các tỉnh, thành trong cả nước, thu lợi bất chính hơn 142 triệu đồng.
Dung, 30 tuổi ở Thanh Hóa lên mạng livestream bán mỹ phẩm của nhiều hãng nổi tiếng với giá thành rẻ. Kiểm tra, cơ quan chức năng phát hiện hàng trăm chai mỹ phẩm không rõ nguồn gốc, xuất xứ do đối tượng tự sản xuất.
Nhằm giả các hãng mỹ phẩm nổi tiếng, Nguyễn Thị Dung đã đặt mua các loại kem, chất pha trộn, tạo màu về nhà tự sản xuất rồi bán cho người tiêu dùng
Văn phòng Cơ quan CSĐT Công an Thanh Hóa triệt phá cơ sở sản xuất, buôn bán số lượng lớn mỹ phẩm giả do Nguyễn Thị Dung (SN 1995, trú tại xã Hợp Thắng, huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa) làm chủ.
Ngày 24/5, tin từ Văn phòng Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Thanh Hóa, đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can và bắt tạm giam Nguyễn Thị Dung (SN 1995, trú xã Hợp Thắng, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa) để điều tra, mở rộng về tội 'Sản xuất, mua bán hàng giả'...
Việc dễ dàng mua được các loại hóa chất, tạo màu, máy móc tạo các thương hiệu, mẫu mã đã dọn đường cho mỹ phẩm giả tung hoành thị trường. Hệ lụy của nó là vô cùng nguy hại.
Ngày 24/5, theo thông tin từ Văn phòng Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Thanh Hóa, đơn vị này vừa triệt phá một cơ sở sản xuất, buôn bán số lượng lớn mỹ phẩm giả trên địa bàn huyện Triệu Sơn do Nguyễn Thị Dung, sinh năm 1995, trú tại xã Hợp Thắng, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa, làm chủ.
Lực lượng chức năng tỉnh Thanh Hóa vừa triệt phá một đường dây sản xuất, buôn bán mỹ phẩm giả với quy mô lớn, do một nữ 9X điều hành. Đáng chú ý, các sản phẩm được rao bán công khai trên mạng xã hội, thu hút hàng nghìn đơn hàng từ khắp cả nước.
Nhận thấy việc bán mỹ phẩm kiếm lời cao, khách hàng mua qua mạng lại không có nhiều hiểu biết về các mỹ phẩm, ham rẻ nên Dung đã nảy sinh ý định làm giả các loại mỹ phẩm để bán kiếm lời.
Chỉ với chiếc máy trộn cầm tay và các loại dung dịch không rõ nguồn gốc, một phụ nữ ở Thanh Hóa đã biến căn nhà thuê thành 'xưởng mỹ phẩm' tự chế, gắn mác thương hiệu nổi tiếng rồi livestream bán tràn lan trên mạng. Hơn 1.000 đơn hàng đã được giao khắp cả nước trước khi bị bắt giữ.
Ngày 23/5, Công an tỉnh Thanh Hóa cho biết, Cơ quan Cảnh sát điều tra đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt tạm giam Nguyễn Thị Dung, sinh năm 1995, trú tại xã Hợp Thắng, huyện Triệu Sơn về tội 'Sản xuất, mua bán hàng giả'.
Dung bị công an bắt giữ để điều tra về hành vi sản xuất mỹ phẩm giả, bán trên mạng xã hội Tiktok cho người tiêu dùng
Ngày 23/5, Công an tỉnh Thanh Hóa cho biết, đã triệt phá một cơ sở sản xuất, buôn bán số lượng lớn mỹ phẩm giả trên địa bàn huyện Triệu Sơn, do Nguyễn Thị Dung (SN 1995, trú tại xã Hợp Thắng, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa) làm chủ.
Ngày 23/5, Văn phòng Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Thanh Hóa đã triệt phá một cơ sở sản xuất, buôn bán số lượng lớn mỹ phẩm giả trên địa bàn huyện Triệu Sơn do Nguyễn Thị Dung, SN 1995, trú tại xã Hợp Thắng, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa làm chủ…
Là huyện đồng bằng - bán sơn địa của tỉnh Thanh Hóa, nằm ở phía Tây - Nam của châu thổ sông Mã và sông Chu nên Triệu Sơn 'ôm trong mình' nguồn tài nguyên khoáng sản (TNKS) đa dạng về chủng loại như quặng cromit, sắt - mangan, macxalit, đá, đất sét có trữ lượng hàng triệu m3. Với mục tiêu bảo vệ và khai thác hiệu quả, bền vững nguồn TNKS phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, huyện đã triển khai nhiều giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nước đối với hoạt động thăm dò, khai thác, chế biến, sử dụng TNKS trên địa bàn.
Dự kiến thi công vượt tiến độ 7 tháng, cụm công nghiệp Hợp Thắng (xã Hợp Thắng, huyện Triệu Sơn) đang được kỳ vọng sẽ trở thành điểm nhấn quan trọng trong thu hút đầu tư, tạo việc làm cho hàng chục nghìn lao động tại địa phương và trong tỉnh.
Tỉnh Thanh Hóa hiện có 49 cụm công nghiệp được thành lập, trong đó 46 cụm đang triển khai với tổng vốn đầu tư đăng ký gần 11.500 tỷ đồng. Nhiều cụm đã hoàn thiện hạ tầng, sẵn sàng đón nhà đầu tư thứ cấp, song vẫn tồn tại không ít điểm nghẽn về cơ chế, giải phóng mặt bằng và tiến độ triển khai...
Nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất nông nghiệp, các ngành có liên quan và địa phương trong tỉnh đã tích cực triển khai nhiều chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn, giúp người lao động có việc làm và nâng cao thu nhập.
Những năm gần đây, nắm bắt được nhu cầu thị trường trong việc tìm kiếm, tiêu thụ các sản phẩm từ vật nuôi, con đặc sản, nhiều hộ dân huyện Triệu Sơn đã mạnh dạn đầu tư hệ thống chuồng trại, ứng dụng khoa học - kỹ thuật, đưa các mô hình con nuôi đặc sản có giá trị kinh tế cao vào chăn nuôi nhằm phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập.
Dự án Cụm công nghiệp Hợp Thắng được thực hiện tại xã Hợp Thắng, huyện Triệu Sơn, với tổng vốn đầu tư 525 tỷ đồng, đây là cụm công nghiệp đa ngành nghề…
Sáng 20/2, UBND huyện Triệu Sơn phối hợp với Công ty CP đầu tư Trường Đại Lộc tổ chức lễ khởi công Dự án xây dựng Cụm công nghiệp Hợp Thắng. Đây là dự án được huyện Triệu Sơn lựa chọn khởi công chào mừng kỷ niệm 60 năm thành lập huyện (25/2/1965 - 25/2/2025).
Hôm nay (20/2), B an Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa tổ chức hội nghị quán triệt, triển khai Kết luận số 126 -KL/TW ngày 14/2/2025 của Bộ Chính trị, Ban Bí thư về một số nội dung, nhiệm vụ tiếp tục sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị năm 2025; khởi công cụm công nghiệp Hợp Thắng, huyện Triệu Sơn.
Nhằm hỗ trợ hội viên phát triển kinh tế nâng cao thu nhập, các cấp hội nông dân (HND) huyện Triệu Sơn đã đẩy mạnh tuyên truyền, hướng dẫn hội viên tiếp cận và áp dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất; khuyến khích nông dân tham gia xây dựng các mô hình kinh tế phù hợp với điều kiện thực tiễn, nâng cao thu nhập, giải quyết việc làm, góp phần phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.
Về đích NTM sớm hơn kế hoạch, huyện Triệu Sơn đặt ra mục tiêu về đích NTM nâng cao vào năm 2024. Theo đó, huyện đã nhanh chóng phát huy nội lực, tăng tốc để nâng cao chất lượng các tiêu chí.
Để tránh thất thu tài nguyên và ngân sách Nhà nước, huyện Triệu Sơn đã triển khai nhiều giải pháp, nhằm chấn chỉnh hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn.
Ngày 28/8/2024 UBND tỉnh Thanh Hóa đã ban hành Quyết định số 3546/QĐ-UBND về việc công nhận kết quả trúng đấu giá mỏ đất làm vật liệu san lấp tại xã Hợp Thắng, huyện Triệu Sơn.
Tỉnh Thanh Hóa có quyết định công nhận kết quả trúng đấu giá quyền khai thác khoáng sản mỏ đất 5ha làm vật liệu san lấp tại xã Hợp Thắng, huyện Triệu Sơn.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa xử phạt Công ty Việt Lào gần 200 triệu đồng, vì: Có hành vi vi phạm làm mất mốc giới, khai thác vượt công suất, sử dụng khoáng sản sai mục đích… Trước đó, năm 2022, Công an tỉnh Thanh Hóa cũng đã xử phạt Công ty Việt Lào số tiền 65 triệu đồng.
Khai thác vượt công suất, sử dụng khoáng sản sai mục đích ..., Công ty Việt Lào đã bị Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa xử phạt 185,5 triệu đồng và đình chỉ khai thác
Ngày 24/7, thông tin từ UBND tỉnh Thanh Hóa cho biết, đã ra Quyết định xử phạt Công ty TNHH đầu tư Xây dựng - Xuất nhập khẩu Thương mại Việt Lào (Công ty Việt Lào) gần 200 triệu đồng vì vi phạm nhiều quy định.
Tỉnh Thanh Hóa yêu cầu dừng khai thác tại mỏ đất của công ty Việt Lào, xác định nguồn gốc, khối lượng đất tập kết trong mỏ và dấu hiệu khai thác trái phép xung quanh
Năm 2017, Công ty TNHH Đầu tư xây dựng - Xuất nhập khẩu Thương mại Việt Lào (Công ty Việt Lào) được UBND tỉnh Thanh Hóa cấp giấy phép khai thác mỏ đất làm vật liệu xây dựng và thu hồi đá ong phong hóa không chứa kim loại tự sinh hoặc khoáng vật kim loại tại xã Hợp Thắng, huyện Triệu Sơn.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có Văn bản số 8796/UBND-CN tạm dừng hoạt động khai thác tại mỏ đất làm vật liệu san lấp và thu hồi đá ong phong hóa không chứa kim loại tự sinh hoặc khoáng vật kim loại xã Hợp Thắng, huyện Triệu Sơn.
Ngày 15/5/2024 UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 1949/QĐ-UBND về việc thu hồi đất của Công ty CP Anh Phương Sài Gòn tại thị trấn Nưa, huyện Triệu Sơn giao cho Trung tâm phát triển quỹ đất Thanh Hóa quản lý theo quy định của pháp luật.
Thông tin từ UBND huyện Phú Hòa (Phú Yên) cho biết, khoảng 10h sáng nay (17/5), lực lượng cứu hộ đã tìm thấy thi thể cuối cùng trongvụ lật xuồng chèo trên sông Ba tại công trình thi công cầu Đà Rằng, thuộc gói thầu XL02, dự án thành phần đoạn Chí Thạnh – Vân Phong, nằm trong dự án đường bộ cao tốc Bắc – Nam ở phía Đông qua địa phận Phú Yên.
Trong số 3 người đuối nước trong vụ lật ghe, 2 người đã tử vong, người còn lại đang mất tích.
Sau sự cố tai nạn lật xuồng trên sông Ba khiến 2 người chết, 1 người mất tích, Tỉnh ủy Phú Yên đã có văn bản chỉ đạo tăng cường công tác bảo đảm an toàn tại các công trình, dự án.