Chuyên gia cho rằng, ông Trump kêu gọi tăng chi tiêu quốc phòng không chỉ để củng cố năng lực phòng thủ của NATO, mà còn để làm hài lòng nhiều doanh nghiệp Mỹ - những đơn vị đóng vai trò then chốt trong nền kinh tế xứ cờ hoa.
Hãng thông tấn nhà nước Thổ Nhĩ Kỳ hôm nay (5/7) đưa tin, Tổng thống nước này, ông Recep Tayyip Erdogan đã kêu gọi Tổng thống Mỹ Donald Trump can thiệp, để ngăn chặn các vụ nổ súng gần các điểm cứu trợ ở Gaza, mà Liên Hợp Quốc cho biết đã khiến hơn 500 người thiệt mạng.
Việc Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) nhất trí tăng chi tiêu quốc phòng lên 5% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) có thể dẫn đến 'bước nhảy vọt' về phòng thủ tập thể. Tuy nhiên, mục tiêu này dường như khó khả thi về mặt kinh tế và chính trị đối với nhiều quốc gia thành viên.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky ngày 4/7 cho biết ông đã thảo luận về hệ thống phòng không trong cuộc điện đàm với người đồng cấp Mỹ Donald Trump và hai bên đã nhất trí cùng làm việc nhằm tăng cường khả năng 'bảo vệ bầu trời' của Kiev trong bối cảnh các cuộc tấn công đang leo thang.
Tướng Không quân Mỹ Alexus Grynkewich chính thức tiếp nhận chức vụ Tư lệnh tối cao lực lượng đồng minh NATO tại châu Âu (SACEUR) vào ngày 4/7, gửi đi thông điệp kiên định và trấn an các đồng minh trong bối cảnh có những lo ngại về khả năng chính quyền Tổng thống Trump cắt giảm hiện diện quân sự của Washington tại châu Âu.
Ngồi vào chiếc ghế Chủ tịch Hội đồng Liên minh châu Âu (EU) là cơ hội để Đan Mạch thúc đẩy các ưu tiên về quốc phòng - an ninh, di cư, khí hậu… mà mình theo đuổi. Nhưng trong bất ổn địa chính trị toàn cầu như hiện nay, tham vọng của Đan Mạch đứng trước một 'đấu trường vô vàn thách thức'.
Mỹ áp đặt biện pháp trừng phạt mới với mạng lưới buôn lậu dầu của Iran ngụy trang thành dầu của Iraq và tổ chức tài chính do Hezbollah kiểm soát.
Tổng Thư ký NATO Mark Rutte cho biết Ukraine đang rất cần sự hỗ trợ bền vững từ các đồng minh trong xung đột với Nga.
Bộ Quốc phòng Mỹ tạm thời ngừng cung cấp nhiều loại vũ khí cho Ukraine, trong bối cảnh kho dự trữ của Washington đang suy giảm.
Kế hoạch tăng chi tiêu quốc phòng lên 5% GDP là bước đi táo bạo, nhưng liệu châu Âu có đủ quyết tâm và nguồn lực để hiện thực hóa tham vọng, đồng thời tự chủ an ninh trước những biến động địa chính trị?
Nga đổ lỗi cho Ukraine và Mỹ về việc các cuộc đàm phán hòa bình không đạt được tiến triển, khẳng định tiến trình hòa đàm phụ thuộc những vấn đề liên quan hai quốc gia này.
Khu vực Kaliningrad được xem như tiền đồn của Nga nhằm gây áp lực lên NATO, tuy nhiên Moskva đang giảm mạnh quy mô quân đồn trú tại đây.
Hội nghị thượng đỉnh khối Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) trong 2 ngày 24 và 25/6 tại The Hague, Hà Lan, được mô tả là 'mang tính chuyển đổi' và 'lịch sử'. Trong đó, 32 thành viên của khối này đã tán thành một kế hoạch tăng mạnh chi tiêu quốc phòng và hơn thế nữa.
Hội nghị thượng đỉnh NATO kết thúc với sự đồng thuận về chi tiêu quốc phòng, Tổng Thư ký Liên hợp quốc kêu gọi các quốc gia tôn trọng Hiến chương, người dân Iran đồng lòng phản đối Mỹ và Israel... là những ảnh ấn tượng trong tuần qua.
Ukraine phải ý thức được rằng dựa vào Tổng thống Mỹ Donald Trump để đối đầu Nga chẳng khác nào... chơi xổ số
Xét trên nhiều phương diện, hội nghị thượng đỉnh NATO năm nay tại The Hague được coi là thành công. Tuy nhiên, 'sự yên bình' đó phải trả giá khi các cuộc thảo luận thực chất về Ukraine và Nga gần như vắng bóng.
Trả lời phỏng vấn CNBC, Chủ tịch Hội đồng Liên minh châu Âu Antonio Costa cho biết, việc tăng gấp đôi mục tiêu chi tiêu quốc phòng của các đồng minh NATO sẽ cân bằng lại quan hệ thương mại của châu Âu với Mỹ, thông qua việc mua thêm nhiều vũ khí của Washington.
Nền kinh tế Ukraine đang gặp nhiều khó khăn trong bối cảnh xung đột với Nga vẫn tiếp tục chưa đi đến hồi kết.
Dưới sức ép của Tổng thống Mỹ Donald Trump, các thành viên NATO vừa cam kết tăng hơn gấp đôi chi tiêu quốc phòng lên 5% GDP vào năm 2035. Động thái này tái định hình an ninh châu Âu và mở ra cơ hội lớn cho Mỹ.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 28/6/2025.
Người phát ngôn Nhà Trắng Karoline Leavitt ngày 26/6 cho rằng các nước đồng minh của Mỹ ở châu Á cũng có thể nâng mức chi tiêu quốc phòng nếu các nước thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) có thể thực hiện điều này.
Tại Hội nghị thượng đỉnh NATO diễn ra mới đây tại Hà Lan, tổng thống Mỹ D. Trump gần như hài lòng việc 32 thành viên tổ chức quân sự lớn nhất thế giới nhất trí tăng chi tiêu quốc phòng. Điều này ảnh hưởng gì đến Nga, cường quốc có mối liên quan chặt chẽ đến địa chính chị châu Âu?
Hội nghị thượng đỉnh NATO năm nay tiếp tục mang đến những tín hiệu không mấy tích cực cho Ukraine. Cuộc xung đột với Nga – từng là tâm điểm trong các kỳ hội nghị trước, giờ đây dường như đã mất dần sức nóng, nhường chỗ cho các ưu tiên chiến lược khác của liên minh.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã phát tín hiệu tại Hội nghị Thượng đỉnh NATO rằng ưu tiên của ông giờ đã khác.
Tại Hội nghị thượng đỉnh NATO diễn ra ngày 25/6 ở The Hague (Hà Lan), Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan cho biết, nước này đang nối lại đàm phán với Mỹ để trở lại chương trình máy bay tàng hình F-35.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan cho biết Tổng thống Mỹ Donald Trump bày tỏ sẵn sàng tham gia hòa đàm trực tiếp với hai người đồng cấp Nga và Ukraine tại Thổ Nhĩ Kỳ.
Ngoại trưởng Sergey Lavrov tuyên bố việc Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) cam kết tăng mạnh chi tiêu quốc phòng sẽ không tạo ra ảnh hưởng đáng kể nào đến an ninh của Nga.
Mới đây, Hội nghị thượng đỉnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) tại The Hague (Hà Lan) đã đưa ra quyết định mang tính lịch sử - nâng mức chi tiêu quốc phòng lên 5% GDP vào năm 2035. Trong khi Tổng thống Mỹ Donald Trump gọi đây là 'chiến thắng lớn cho tất cả', giới phân tích cảnh báo nếu không đi kèm hành động thực chất, NATO có thể đối mặt với cuộc khủng hoảng lòng tin chưa từng có.
Nga và Ukraine tiến hành trao đổi tù binh trong bối cảnh hai nước vẫn tiếp tục tấn công lẫn nhau.
Châu Âu hiện là 'khu vực của những cơ hội chưa được khai thác'. Điều này áp dụng cho toàn bộ EU, cũng như cho từng quốc gia thành viên quan trọng nhất của EU.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 27/6/2025.
Tuyên bố chung của Hội nghị Thượng đỉnh NATO khẳng định sẽ tiếp tục hậu thuẫn Ukraine nhưng không đề cập chuyện Kiev gia nhập liên minh quân sự này
Tuyệt đối cấm mua bán dữ liệu cá nhân; Chưa thống nhất mức tăng lương tối thiểu vùng; Không dễ tham gia sản xuất vàng miếng…
Trước yêu cầu của Mỹ cũng như nhu cầu đối phó với các mối đe dọa an ninh hiện hữu và tiềm tàng, các thành viên NATO đã cam kết nâng mức chi tiêu quốc phòng hàng năm lên mức 5% GDP, tăng gấp đôi so với mức 2% hiện tại, vốn được đưa ra tại hội nghị thượng đỉnh năm 2014.
Các lãnh đạo quốc phòng của Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) họp tại Thanh Đảo, bàn về ổn định toàn cầu, thách thức mới và vai trò của SCO trong thế giới biến đổi.
Tổng thống Mỹ Donald Trump từ lâu đã thúc ép các thành viên châu Âu trong NATO tự lực hơn trong phòng vệ, thay vì phụ thuộc vào Mỹ. Giờ đây, NATO đã cam kết tăng chi tiêu quốc phòng đáng kể trong thập kỷ tới.
Sự thay đổi trong phong cách ăn mặc của Tổng thống Zelensky tại Hội nghị Thượng đỉnh NATO ở The Hague, với áo vest và sơ mi đen, đã nhanh chóng thu hút sự chú ý của giới truyền thông và giới quan sát, đặt ra những câu hỏi không chỉ về thời trang mà còn về thông điệp chính trị mà ông muốn truyền tải.
Sau hai ngày làm việc từ 24-25/6, Hội nghị thượng đỉnh NATO đã ra Tuyên bố chung La Haye, trong đó nhất trí tăng chi tiêu quốc phòng lên 5% GDP. Đây được xem là bước ngoặt lịch sử để các thành viên tái cấu trúc, định hình vai trò và sứ mệnh của mình trong bối cảnh tình hình thế giới đang bị phân mảnh sâu sắc.
Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa tuyên bố cuộc chiến giữa Israel và Iran đã khép lại và Mỹ có kế hoạch đàm phán với Iran vào tuần tới.
Báo Politico mới đây có bài viết nhan đề 'Tây Ban Nha: Kẻ phản diện mới của NATO', cho rằng, việc Madrid từ chối mục tiêu chi tiêu quốc phòng của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) gây bất bình trong liên minh.
Quan hệ giữa Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ đã trở nên căng thẳng trong nhiệm kỳ đầu tiên của ông Trump sau quyết định của Ankara về mua 'Rồng lửa' S-400 do Nga sản xuất.
Tổng thống Volodymyr Zelensky vừa có mặt ở The Hague, Hà Lan để tham dự Hội nghị Thượng đỉnh NATO nhằm tìm kiếm đảm bảo sự hỗ trợ quân sự liên tục của phương Tây cho Ukraine, giữa bối cảnh Kiev vẫn đang cố gắng đẩy lùi lực lượng Moscow sau hơn 3 năm xung đột.
Ngoại trưởng Mỹ Marco Rubio cho biết trong một cuộc trả lời phỏng vấn với Politico ngày 25/6 rằng Tổng thống Donald Trump sẽ chống lại sức ép từ châu Âu trong việc gia tăng trừng phạt Nga với lý do các biện pháp này có thể đóng cánh cửa đàm phán hòa bình với Moscow.
Lãnh đạo Nhật Bản và Hàn Quốc, hai trong số những đồng minh hiệp ước thân cận nhất của Hoa Kỳ ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đã đột ngột hủy bỏ kế hoạch tham dự hội nghị thượng đỉnh NATO.
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Quốc phòng Australia Richard Marles đã tham dự Hội nghị thượng đỉnh NATO và các đối tác, tại đây, Australia đã đưa ra cam kết mới hỗ trợ chiến dịch của NATO tại Ukraine.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã gọi Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky là 'rất tử tế' sau cuộc trao đổi bên lề Hội nghị Thượng đỉnh NATO, đồng thời thay đổi tông giọng cứng rắn hơn với Nga.
Hiện không có cuộc đàm phán nào về lộ trình hòa bình đang diễn ra, do Nga và Ukraine còn đang tập trung thực hiện đầy đủ các nội dung nhân đạo theo thỏa thuận đã đạt được.
Các quốc gia thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đồng ý nâng mức chi tiêu quốc phòng hằng năm lên 5% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) vào năm 2035. Tuyên bố được đưa ra vào ngày 25/6 (theo giờ địa phương) sau Hội nghị thượng đỉnh tại Hà Lan.
Gọi ông Jerome Powell là người 'có IQ thấp' và 'tồi tệ', Tổng thống Trump cho biết sẽ sớm thay thế Chủ tịch Fed, tiết lộ đã chọn được 3-4 ứng viên để thay thế.
Ông Trump khẳng định Mỹ đã 'tàn phá nghiêm trọng' chương trình hạt nhân Iran bằng bom xuyên boongke và cho biết hai bên có thể ký thỏa thuận vào tuần tới.