Tuyên bố chung của các ngoại trưởng G7 kêu gọi chấm dứt xung đột ở Ukraine, khẳng định sẽ duy trì sự ủng hộ đối với chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Ukraine cũng như các nước khác.
Quan hệ ngoại giao giữa Pháp và Ukraine có dấu hiệu căng thẳng trong vài ngày qua sau khi các lãnh đạo Ukraine công khai chỉ trích cách tiếp cận của chính quyền và cá nhân Tổng thống Pháp Emmanuel Macron trong cuộc chiến Ukraine.
Ngày 13/5, Đại diện cấp cao phụ trách chính sách an ninh và đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU), ông Josep Borrell, cho biết khối này sẽ cung cấp thêm hỗ trợ quân sự trị giá 500 triệu euro (520 triệu USD) cho Ukraine.
Nhật Bản, Anh, Canada và Pháp nhất trí về tầm quan trọng của khối đoàn kết giữa các quốc gia thành viên trong Nhóm các nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) để đối phó chiến dịch quân sự của Nga ở Ukraine.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cảnh báo Ukraine có thể từ bỏ cam kết đã thực hiện hàng thập kỷ qua về việc trở thành quốc gia phi hạt nhân, đồng thời đảo ngược quyết định từ bỏ vũ khí nguyên tử sau khi Liên Xô sụp đổ.
Ngoại trưởng Nhóm các nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) ngày 19/2 đã ra tuyên bố chung về vấn đề Nga-Ukraine, trong đó khẳng định chưa có bằng chứng cho thấy Nga đang giảm các hoạt động quân sự tại khu vực gần biên giới với Ukraine, đồng thời khẳng định vẫn dành mối quan tâm lớn tới diễn biến tại khu vực này.
Hội nghị Ngoại trưởng Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đã được nước chủ nhà Đức ấn định thời gian diễn ra.
Ngoại trưởng Nhật Bản sẽ tới Melbourne (Australia) để dự Hội nghị Ngoại trưởng Nhóm 'Bộ tứ,' sau đó ông sẽ tới Honolulu (Mỹ) tham dự Hội nghị Ngoại trưởng Nhật-Mỹ-Hàn.
Ngoại trưởng Malaysia khẳng định lập trường nhất quán của Malaysia là giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông bằng các biện pháp hòa bình và mang tính xây dựng, trên cơ sở luật pháp quốc tế.
Với tầm quan trọng về kinh tế và địa chính trị của ASEAN, các ngoại trưởng khối này đã được mời dự hội nghị ngoại trưởng G7.
Các ngoại trưởng G7 cam kết hợp tác nhằm đảm bảo chuỗi cung ứng vaccine thông suốt; mở rộng sản xuất vaccine tại các khu vực trên thế giới và đảm bảo phân phối công bằng các loại vaccine COVID-19.
Các ngoại trưởng Nhóm 7 nước công nghiệp phát triển (G7) cảnh báo về 'hậu quả nghiêm trọng' nếu Nga tấn công Ukraine.
Ngoại trưởng Nhật Bản Hayashi Yoshimasa khẳng định, nước này sẽ phát triển đường lối ngoại giao với 3 quyết tâm gồm bảo vệ giá trị phổ quát, bảo vệ hòa bình, ổn định của Nhật Bản và đóng vai trò dẫn dắt cộng đồng quốc tế, cũng như đóng góp tích cực cho nhân loại.
Ngoại trưởng Nhật Bản cho biết để đạt được các mục tiêu, nỗ lực của riêng Nhật Bản là chưa đủ mà điều quan trọng là các nước phải tăng cường hợp tác, chia sẻ các giá trị và nguyên tắc cơ bản của G7.
Sau khi thảo luận với người đồng cấp Pháp bên lề hội nghị G7, Ngoại trưởng Anh nhấn mạnh sự cần thiết phải đưa ra một cách tiếp cận thực tế, thực dụng với các vấn đề song phương.
Ngày 11/12, Mỹ kêu gọi Nga rút quân khỏi khu vực biên giới với Ukraine, đồng thời cảnh báo rằng Nhóm các nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) và các đồng minh sẽ áp đặt các biện pháp cứng rắn nếu như Moscow từ bỏ ngoại giao.
Hôm qua (11/12), bên lề Hội nghị Ngoại trưởng Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7), Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đã lần lượt có các cuộc gặp với người đồng cấp đến từ Anh, Nhật Bản, Italy và Australia.
Ngày 11/12, các ngoại trưởng Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đã bắt đầu cuộc họp kéo dài 2 ngày tại thành phố Liverpool của Anh.
Ngày đầu tiên của Thượng đỉnh G7 (Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới) đã khép lại. Chờ đợi gì trong ngày thứ hai?
Thế giới tuần này cho thấy 'ngoại giao đã trở lại' với Hội nghị Ngoại trưởng G7 song vẫn nhuộm màu u ám với bế tắc chính trị ở Israel, căng thẳng EU-Nga, Trung Quốc-Australia leo thang, hay đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp...
Hội nghị Ngoại trưởng G7 đánh dấu sự trở lại của ngoại giao trực tiếp và các mối quan hệ đối tác truyền thống để giải quyết thách thức chung.
Ngoại trưởng Mỹ sang Kiev thảo luận về căng thẳng Nga-Ukraine, quan hệ Mỹ-Trung Quốc, Trung Quốc-Australia, Hội nghị Ngoại trưởng G7, lo ngại mảnh vỡ tên lửa Trường Chinh 5B, đại dịch Covid-19... là một số sự kiện quốc tế nổi bật 24 giờ qua.
Nhóm G7 đã hoàn tất cuộc họp trực tiếp đầu tiên sau hai năm gián đoán vì đại dịch, với thông điệp đáng chú ý chỉ trích Trung Quốc và Nga.
Hội nghị Ngoại trưởng Nhóm Các quốc gia giàu nhất trên thế giới (G7) diễn ra trong hai ngày 4 - 5/5 tại London, Anh đặt trọng tâm thảo luận về Trung Quốc, Nga cũng như tiến trình chống lại đại dịch Covid-19 và đối phó với biến đổi khí hậu.
Ngoại trưởng Nhóm Các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) ngày 5/5 cam kết sẽ có động thái để mở rộng quá trình sản xuất các loại vaccine ngừa COVID-19 với mức giá chấp nhận được.
Theo các nguồn tin ngoại giao, cuộc hội đàm 3 bên này do Mỹ đề xuất, sau khi Anh mời Hàn Quốc tham dự Hội nghị Ngoại trưởng G7 với tư cách khách mời cùng đại diện các nước khác.
Ngày 5/5, Chính phủ Anh thông báo phái đoàn Ấn Độ tham dự Hội nghị Ngoại trưởng Nhóm Các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) tại London sẽ phải tự cách ly và tham gia các cuộc họp thông qua hình thức trực tuyến sau khi hai thành viên của phái đoàn này có kết quả xét nghiệm dương tính với virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19.
Thủ tướng Anh Boris Johnson và Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đã nhất trí cần phải triển khai một chương trình tiêm vaccine ngừa COVID-19 toàn cầu để chấm dứt đại dịch.
Ngoại trưởng Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc dự kiến sẽ nhóm họp bên lề Hội nghị Ngoại trưởng G7 tại Anh vào cuối tuần này.
Ngày 3/5, Ngoại trưởng Anh Dominic Raab đã có cuộc hội đàm với người đồng cấp Mỹ Antony Blinken tại London (Anh) nhằm thảo luận về nỗ lực phục hồi sau đại dịch COVID-19 và thúc đẩy một hiệp định thương mại tự do (FTA) song phương tiềm năng.
Ngày 3/5, trong buổi hội đàm giữa Ngoại trưởng Nhật Bản Toshimitsu Motegi và người đồng cấp Canada Marc Garneau tại London (Anh), hai bên đã thống nhất thúc đẩy hợp tác song phương trong nhiều lĩnh vực.
Theo Reuters, ngày 2-5, Ngoại trưởng Anh Dominic Raab, nước Chủ tịch luân phiên của Nhóm 7 nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) thông báo, các mục tiêu về hỗ trợ tài chính cho cuộc chiến chống biến đổi khí hậu và giáo dục cho trẻ em gái sẽ là nội dung ưu tiên hàng đầu tại cuộc gặp của các ngoại trưởng G7, diễn ra từ ngày 3 đến 5-5 tại thủ đô London (Anh).
Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc đang lên kế hoạch tổ chức một cuộc họp giữa ngoại trưởng ba nước trong thời gian diễn ra Hội nghị Ngoại trưởng Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) tại Anh vào tuần tới.
Trong lịch trình tham dự Hội nghị Ngoại trưởng G7 tại Anh từ ngày 3-5/5 sắp tới, Ngoại trưởng Nhật Bản Toshimitsu Motegi sẽ thăm Anh và 3 nước Đông Âu từ ngày 29/4-8/5.
Phát biểu tại cuộc họp báo thường kỳ ngày 27/4, Ngoại trưởng Nhật Bản Toshimitsu Motegi cho rằng năm nay, châu Âu sẽ là 'sân khấu chính' của ngoại giao đa phương và đây cũng là cơ hội tốt để Nhật Bản thúc đẩy Sáng kiến 'Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tự do và rộng mở' (FOIP).
Hội nghị Ngoại trưởng G7 sẽ được tổ chức trực tuyến do lo ngại Covid-19. Sự kiện này ban đầu dự kiến sẽ diễn ra tại Mỹ vào cuối tháng 3.
Hội nghị thượng đỉnh Nhóm 7 nước công nghiệp phát triển nhất thế giới (G7) lần thứ 45 sẽ diễn ra từ 24 đến 26/8 tại thành phố biển Biarritz, miền Tây Nam nước Pháp. Đây là lần thứ bảy Pháp đảm nhận vai trò chủ nhà Hội nghị G7.