Hôm nay (16/4), Hội nghị Ngoại trưởng Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) được khai mạc tại thành phố Karuizawa của Nhật Bản.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken vừa có cơ hội đặc biệt trải nghiệm cuộc sống về đêm của Hà Nội và thưởng thức tinh hoa nhạc Jazz
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đã chia sẻ kết quả cuộc hội kiến Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Thủ tướng Phạm Minh Chính... với báo chí, chiều nay.
Theo thông cáo ngày 11/4 của Bộ Ngoại giao, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken sẽ thăm Việt Nam từ ngày 14-16/4 theo lời mời của Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn.
Tổng thống Brazil công du Trung Quốc, Tổng thống Mỹ thăm Ireland và Bắc Ireland, Hội nghị Ngoại trưởng G7 tại Nhật Bản... là những sự kiện quốc tế nổi bật trong tuần.
Các nguồn tin cho biết Ngoại trưởng Đức sẽ tới Bắc Kinh vài ngày sau lễ Phục sinh, sau đó bà sẽ tới Nhật Bản để tham dự cuộc họp của ngoại trưởng các nước G7.
Hàng loạt quốc gia đã 'đánh tiếng' về kế hoạch thăm Trung Quốc của các lãnh đạo và quan chức cấp cao trong những ngày tới.
Ngoại trưởng các nước G7 ngày 18/2 tuyên bố trừng phạt cứng rắn hơn đối với Nga và các nước hỗ trợ vật chất cho chiến dịch quân sự của Moscow tại Ukraine.
Hội nghị Bộ trưởng Tư pháp Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) dự kiến sẽ diễn ra vào nửa đầu tháng Bảy tại Tokyo cùng với Hội nghị Bộ trưởng Tư pháp ASEAN.
Trả lời câu hỏi của phóng viên tại buổi họp báo thường kỳ ngày 7/11, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Triệu Lập Kiên đã lên tiếng phản đối tuyên bố chung của Ngoại trưởng G7 tại Münster, Đức, cho rằng tuyên bố đã can thiệp thô bạo vào công việc nội bộ của Trung Quốc.
G7 cũng phản đối bất kỳ động thái nào làm gia tăng căng thẳng, phá hoại sự ổn định của khu vực và trật tự dựa trên luật pháp quốc tế ở Biển Đông.
Ngày 4/11, Hội nghị Ngoại trưởng Nhóm các nền công nghiệp hàng đầu thế giới (G7) đã bế mạc sau hai ngày họp tại Munster, miền Tây nước Đức.
Tại Hội nghị Ngoại trưởng Nhóm các nền công nghiệp hàng đầu thế giới (G7), đại diện các nước đã thảo luận nhiều vấn đề, trong đó tình hình xung đột tại Ukraine là chủ đề trọng tâm của chương trình nghị sự.
Ngoại trưởng Mỹ - Antony Blinken sẽ ở Đức trong các ngày 3/11 và 4/11 để tham dự Hội nghị Ngoại trưởng G7 và Diễn đàn Tương lai Mỹ-Đức.
Trong cuộc thảo luận ngày 3/11, Nhật Bản-Đức dự kiến bàn về tăng cường hợp tác tại Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, xung đột Nga-Ukraine và tình hình Triều Tiên.
Ngày 16/9, Nhật Bản đã phê duyệt 14 địa điểm tổ chức các hội nghị cấp bộ trưởng của Nhóm Các nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) vào năm tới.
TTH - Mới đây, Quốc vụ khanh vụ trách các vấn đề châu Á, Bộ Ngoại giao và Phát triển Anh, bà Amanda Milling đã có chuyến thăm đến Campuchia và công bố một thỏa thuận quan trọng về một loạt những vấn đề với các quốc gia có ảnh hưởng ở Đông Nam Á.
Tuyên bố chung của các ngoại trưởng G7 kêu gọi chấm dứt xung đột ở Ukraine, khẳng định sẽ duy trì sự ủng hộ đối với chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Ukraine cũng như các nước khác.
Quan hệ ngoại giao giữa Pháp và Ukraine có dấu hiệu căng thẳng trong vài ngày qua sau khi các lãnh đạo Ukraine công khai chỉ trích cách tiếp cận của chính quyền và cá nhân Tổng thống Pháp Emmanuel Macron trong cuộc chiến Ukraine.
Ngày 13/5, Đại diện cấp cao phụ trách chính sách an ninh và đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU), ông Josep Borrell, cho biết khối này sẽ cung cấp thêm hỗ trợ quân sự trị giá 500 triệu euro (520 triệu USD) cho Ukraine.
Nhật Bản, Anh, Canada và Pháp nhất trí về tầm quan trọng của khối đoàn kết giữa các quốc gia thành viên trong Nhóm các nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) để đối phó chiến dịch quân sự của Nga ở Ukraine.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cảnh báo Ukraine có thể từ bỏ cam kết đã thực hiện hàng thập kỷ qua về việc trở thành quốc gia phi hạt nhân, đồng thời đảo ngược quyết định từ bỏ vũ khí nguyên tử sau khi Liên Xô sụp đổ.
Ngoại trưởng Nhóm các nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) ngày 19/2 đã ra tuyên bố chung về vấn đề Nga-Ukraine, trong đó khẳng định chưa có bằng chứng cho thấy Nga đang giảm các hoạt động quân sự tại khu vực gần biên giới với Ukraine, đồng thời khẳng định vẫn dành mối quan tâm lớn tới diễn biến tại khu vực này.
Hội nghị Ngoại trưởng Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đã được nước chủ nhà Đức ấn định thời gian diễn ra.
Ngoại trưởng Nhật Bản sẽ tới Melbourne (Australia) để dự Hội nghị Ngoại trưởng Nhóm 'Bộ tứ,' sau đó ông sẽ tới Honolulu (Mỹ) tham dự Hội nghị Ngoại trưởng Nhật-Mỹ-Hàn.
Ngoại trưởng Malaysia khẳng định lập trường nhất quán của Malaysia là giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông bằng các biện pháp hòa bình và mang tính xây dựng, trên cơ sở luật pháp quốc tế.
Với tầm quan trọng về kinh tế và địa chính trị của ASEAN, các ngoại trưởng khối này đã được mời dự hội nghị ngoại trưởng G7.
Các ngoại trưởng G7 cam kết hợp tác nhằm đảm bảo chuỗi cung ứng vaccine thông suốt; mở rộng sản xuất vaccine tại các khu vực trên thế giới và đảm bảo phân phối công bằng các loại vaccine COVID-19.
Các ngoại trưởng Nhóm 7 nước công nghiệp phát triển (G7) cảnh báo về 'hậu quả nghiêm trọng' nếu Nga tấn công Ukraine.
Ngoại trưởng Nhật Bản Hayashi Yoshimasa khẳng định, nước này sẽ phát triển đường lối ngoại giao với 3 quyết tâm gồm bảo vệ giá trị phổ quát, bảo vệ hòa bình, ổn định của Nhật Bản và đóng vai trò dẫn dắt cộng đồng quốc tế, cũng như đóng góp tích cực cho nhân loại.
Ngoại trưởng Nhật Bản cho biết để đạt được các mục tiêu, nỗ lực của riêng Nhật Bản là chưa đủ mà điều quan trọng là các nước phải tăng cường hợp tác, chia sẻ các giá trị và nguyên tắc cơ bản của G7.
Sau khi thảo luận với người đồng cấp Pháp bên lề hội nghị G7, Ngoại trưởng Anh nhấn mạnh sự cần thiết phải đưa ra một cách tiếp cận thực tế, thực dụng với các vấn đề song phương.
Ngày 11/12, Mỹ kêu gọi Nga rút quân khỏi khu vực biên giới với Ukraine, đồng thời cảnh báo rằng Nhóm các nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) và các đồng minh sẽ áp đặt các biện pháp cứng rắn nếu như Moscow từ bỏ ngoại giao.
Hôm qua (11/12), bên lề Hội nghị Ngoại trưởng Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7), Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đã lần lượt có các cuộc gặp với người đồng cấp đến từ Anh, Nhật Bản, Italy và Australia.
Ngày 11/12, các ngoại trưởng Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đã bắt đầu cuộc họp kéo dài 2 ngày tại thành phố Liverpool của Anh.
Ngày đầu tiên của Thượng đỉnh G7 (Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới) đã khép lại. Chờ đợi gì trong ngày thứ hai?
Thế giới tuần này cho thấy 'ngoại giao đã trở lại' với Hội nghị Ngoại trưởng G7 song vẫn nhuộm màu u ám với bế tắc chính trị ở Israel, căng thẳng EU-Nga, Trung Quốc-Australia leo thang, hay đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp...
Hội nghị Ngoại trưởng G7 đánh dấu sự trở lại của ngoại giao trực tiếp và các mối quan hệ đối tác truyền thống để giải quyết thách thức chung.
Ngoại trưởng Mỹ sang Kiev thảo luận về căng thẳng Nga-Ukraine, quan hệ Mỹ-Trung Quốc, Trung Quốc-Australia, Hội nghị Ngoại trưởng G7, lo ngại mảnh vỡ tên lửa Trường Chinh 5B, đại dịch Covid-19... là một số sự kiện quốc tế nổi bật 24 giờ qua.
Nhóm G7 đã hoàn tất cuộc họp trực tiếp đầu tiên sau hai năm gián đoán vì đại dịch, với thông điệp đáng chú ý chỉ trích Trung Quốc và Nga.
Hội nghị Ngoại trưởng Nhóm Các quốc gia giàu nhất trên thế giới (G7) diễn ra trong hai ngày 4 - 5/5 tại London, Anh đặt trọng tâm thảo luận về Trung Quốc, Nga cũng như tiến trình chống lại đại dịch Covid-19 và đối phó với biến đổi khí hậu.
Ngoại trưởng Nhóm Các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) ngày 5/5 cam kết sẽ có động thái để mở rộng quá trình sản xuất các loại vaccine ngừa COVID-19 với mức giá chấp nhận được.