Sáng 11/6, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Lương Cường chủ trì lễ đón Tổng thống Litva Gitanas Nauseda thăm chính thức Việt Nam.
Nhận lời mời của Chủ tịch nước Việt Nam Lương Cường, Tổng thống Litva Gitanas Nauseda và Phu nhân thăm chính thức Việt Nam trong hai ngày 11 và 12/6/2025.
Nhận lời mời của Thủ tướng Cộng hòa Estonia Kristen Michal, Thủ tướng Phạm Minh Chính và phu nhân cùng đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam có chuyến thăm chính thức nước này từ ngày 5-7/6. Đây là lần đầu tiên lãnh đạo chủ chốt của Việt Nam thăm Estonia sau hơn 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung và Đông Âu, ngày 13/5, tại trụ sở Bộ Ngoại giao Slovakia, Đại sứ Việt Nam Phạm Trường Giang có cuộc gặp và làm việc với Bộ trưởng Ngoại giao Slovakia Juraj Blanár, trong đó người đứng đầu ngành ngoại giao Slovakia khẳng định nước này coi Việt Nam là đối tác quan trọng hàng đầu tại châu Á.
Việc các hoạt động giao lưu nhân dân giữa Việt Nam và Nepal được thúc đẩy mạnh mẽ trong những năm qua thực sự đã tạo ra chất keo gắn kết giữa hai nước.
Tại trụ sở Bộ Ngoại giao Slovakia, Đại sứ Việt Nam Phạm Trường Giang vừa có buổi gặp và làm việc với Bộ trưởng Ngoại giao Juraj Blanár.
Tiếp Đại sứ Phạm Trường Giang, Bộ trưởng Juraj Blanár khẳng định Slovakia coi Việt Nam là đối tác quan trọng hàng đầu tại châu Á.
Từ ngày 6 đến 8/5, Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc - Vesak 2025 sẽ chính thức diễn ra tại Thành phố Hồ Chí Minh với sự tham dự của hàng nghìn đại biểu trong nước và quốc tế. Sự kiện Phật giáo quốc tế có quy mô lớn là dịp để Việt Nam khẳng định những bước tiến thực chất trong bảo đảm quyền con người và quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo.
Tham gia với tinh thần chủ động, xây dựng và trách nhiệm cao, Việt Nam thể hiện cam kết mạnh mẽ và gửi gắm nhiều thông điệp ý nghĩa tại khóa họp lần thứ 58 Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc.
Khóa họp lần thứ 58 Hội đồng Nhân quyền (HĐNQ) LHQ tại Geneva (Thụy SĨ) đã kết thúc vào ngày 4-4 (giờ địa phương), đánh dấu sự tham gia tích cực và đóng góp thiết thực của Việt Nam, qua việc chủ trì một phát biểu chung và nhiều phát biểu đóng góp cho cộng đồng quốc tế.
Syria ngày 4/4 hoan nghênh nghị quyết của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ) nhằm điều tra các hành vi vi phạm và cải thiện hồ sơ nhân quyền của đất nước sau cuộc nội chiến kéo dài 13 năm do chế độ của cựu Tổng thống Bashar al-Assad phát động.
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, Khóa họp lần thứ 58 Hội đồng Nhân quyền (HĐNQ) Liên hợp quốc (LHQ) ngày 4/4 (giờ địa phương) đã kết thúc, đánh dấu sự tham gia tích cực và đóng góp thiết thực của Việt Nam, qua việc chủ trì một phát biểu chung và nhiều phát biểu đóng góp cho cộng đồng quốc tế.
Trong bối cảnh cuộc xung đột giữa Israel và Palestine tiếp tục diễn biến phức tạp, Việt Nam kêu gọi tất cả các bên tuân thủ nghiêm túc luật nhân đạo quốc tế, đặc biệt là nghĩa vụ bảo vệ dân thường và các mục tiêu dân sự.
Chặng đường tham gia ASEAN đã mang lại cho Việt Nam một hình ảnh mới, vị thế mới không chỉ trong khu vực mà cả trên trường quốc tế.
Phái đoàn Israel đề xuất gia hạn giai đoạn đầu tiên của thỏa thuận ngừng bắn ở Dải Gaza thêm 42 ngày, đồng thời đề xuất Hamas thả ba con tin người Israel ngày 1/3 để đổi lấy tù nhân Palestine.
Ngày 28/2, Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres cho biết, thỏa thuận ngừng bắn và trao đổi con tin giữa Israel và Hamas tại Dải Gaza 'phải được duy trì' trong bối cảnh thỏa thuận này hết hạn vào sáng 1/3 (giờ địa phương).
Ngày 6/2, Báo cáo viên đặc biệt của Liên hợp quốc (LHQ) về các vùng lãnh thổ Palestine bị chiếm đóng, bà Francesca Albanese, đã phê phán quyết định của Israel về việc nước này rút khỏi Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc.
Ngày 6/2, Ngoại trưởng Israel Gideon Saar cho biết, nước này thông báo với Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ) về việc sẽ nối gót Mỹ rút khỏi tổ chức này.
Ngày 6/2, Báo cáo viên đặc biệt của Liên hợp quốc (LHQ) về các vùng lãnh thổ Palestine bị chiếm đóng, bà Francesca Albanese, đã phê phán quyết định của Israel về việc nước này rút khỏi Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc.
Ngoại trưởng Israel nhấn mạnh 'sự phân biệt đối xử là rõ ràng' và tuyên bố sẽ cùng với Mỹ không tham gia Hội đồng Nhân quyền LHQ.
Bộ trưởng Ngoại giao Gideon Sa'ar cho biết Israel sẽ cùng Mỹ rút khỏi Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (UNHRC).
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho rằng Liên hợp quốc là một tổ chức không được điều hành tốt, không làm tròn nhiệm vụ, mặc dù thừa nhận rằng tổ chức này 'có tiềm năng'.
Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump hôm 4/2 đã ký một sắc lệnh hành pháp rút Washington khỏi một số cơ quan của LHQ, bao gồm Hội đồng Nhân quyền (UNHRC), và tiến hành đánh giá rộng hơn về nguồn tài trợ của Hoa Kỳ cho tổ chức đa phương này.
Tổng thống Donald Trump hôm 4/2 tuyên bố Mỹ sẽ rút khỏi Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc và ngừng tài trợ cho cơ quan hỗ trợ người Palestine UNRWA.
Tổng thống Donald Trump kí sắc lệnh rút Mỹ khỏi Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc và Cơ quan Liên Hợp Quốc cứu trợ người tị nạn Palestine.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ký sắc lệnh hành pháp rút Washington khỏi một số cơ quan của Liên hợp quốc.
Reuters dẫn lời một quan chức Nhà Trắng cho biết, Tổng thống Mỹ Donald Trump dự kiến sẽ dừng hợp tác với Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc và tiếp tục ngừng tài trợ cho cơ quan cứu trợ Palestine của Liên Hợp Quốc (UNRWA) từ ngày 4/2.
Phó Cao ủy Nhân quyền Liên hợp quốc, bà Nada al-Nashif, ngày 8/1 cho biết hơn 12.300 thường dân đã thiệt mạng trong cuộc xung đột ở Ukraine.
Phó Cao ủy Nhân quyền Liên hợp quốc cho biết hơn 12.300 thường dân đã thiệt mạng ở Ukraine, trong đó có 650 trẻ em và cơ quan này cũng cho rằng đây là con số thống kê chưa đầy đủ.
Là thành viên chính thức của Liên hợp quốc trong gần nửa thế kỷ qua, Việt Nam ngày càng được cộng đồng quốc tế tin tưởng, đánh giá cao bởi vai trò và những đóng góp tích cực, hiệu quả về nhiều vấn đề quan trọng, mang tính cấp bách toàn cầu. Nổi bật là các hoạt động gìn giữ, củng cố nền hòa bình thế giới cùng các sáng kiến phát triển bền vững, bảo vệ, thúc đẩy và nâng cao quyền con người…
Mới đây, trên trang web chính thức của Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) đã đăng tải bài viết ca ngợi những nỗ lực của Việt Nam về bảo đảm quyền con người.
Thứ trưởng Đỗ Hùng Việt đề nghị các nước ủng hộ ứng cử của Việt Nam vào Hội đồng Nhân quyền, khẳng định mạnh mẽ nếu trúng cử Việt Nam sẽ tiếp tục tham gia một cách tích cực, xây dựng, có trách nhiệm.
Ngày 10/12 hàng năm, thế giới cùng nhau kỷ niệm Ngày Nhân quyền Thế giới, đánh dấu sự ra đời của Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (UDHR) – một văn kiện mang tính lịch sử, khẳng định các quyền và tự do cơ bản của con người trên phạm vi toàn cầu.
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, Hội đồng Nhân quyền LHQ đã bầu chọn Đại sứ Jürg Lauber – Trưởng Phái đoàn Thụy Sĩ tại LHQ – giữ cương vị Chủ tịch cơ quan này từ ngày 1/1/2025.
Không chỉ quan tâm chăm lo, bảo đảm quyền con người ở trong nước, Việt Nam còn chủ động, tích cực đóng góp vào nỗ lực chung của cộng đồng quốc tế trong việc bảo vệ, thúc đẩy quyền con người trên thế giới, được thế giới ghi nhận và đánh giá tích cực.
Gần 40 năm tiến hành đổi mới đã đưa đất nước đạt được nhiều thành tựu to lớn, vượt bậc trong phát triển kinh tế, xã hội, là cơ sở quan trọng thúc đẩy sự phát triển của Nhà nước, xã hội và đảm bảo quyền con người cũng như nâng tầm vị thế, uy tín Việt Nam đối với quốc tế. Bảo đảm, thúc đẩy quyền con người trên tất cả các lĩnh vực dân sự, chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa góp phần xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền, vừa đẩy nhanh tiến trình hội nhập quốc tế, vừa nâng cao uy tín, vị thế của Việt Nam, là nhân tố quan trọng trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Việt Nam luôn đặt con người ở vị trí trung tâm, là chủ thể và động lực của phát triển. Việt Nam nỗ lực vì mục tiêu nâng cao đời sống, quyền thụ hưởng của người dân, 'không để ai bị bỏ lại phía sau'.
Vừa qua, Trung tâm Đông-Tây (Mỹ) đã vinh danh Tổng thống quần đảo Marshall Hilda Heine với Giải thưởng Phụ nữ có tầm ảnh hưởng (Women of Impact Award) năm 2024.
Việt Nam luôn đặt con người vào trung tâm của mọi chiến lược phát triển, với tư cách là chủ thể, động lực và người thụ hưởng; khẳng định Việt Nam không hy sinh môi trường để phát triển kinh tế.
Đại hội đồng Liên hợp quốc đã bầu 18 thành viên mới tham gia Hội đồng Nhân quyền, gồm 47 quốc gia thành viên, trong đó các ghế được phân bổ cho các nhóm khu vực để đảm bảo đại diện theo địa lý.
Đại hội đồng LHQ ngày 9/10 đã bầu 18 thành viên mới tham gia Hội đồng Nhân quyền, gồm 47 quốc gia thành viên, trong đó các ghế được phân bổ cho các nhóm khu vực để đảm bảo đại diện theo địa lý.
Các thành viên mới tham gia Hội đồng Nhân quyền, gồm 47 quốc gia thành viên, trong đó các ghế được phân bổ cho các nhóm khu vực để đảm bảo đại diện theo địa lý.
Theo phóng viên TTXVN tại New York, Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) ngày 9/10 đã bầu 18 thành viên mới tham gia Hội đồng Nhân quyền, gồm 47 quốc gia thành viên, trong đó các ghế được phân bổ cho các nhóm khu vực để đảm bảo đại diện theo địa lý. Các quốc gia này sẽ có nhiệm kỳ kéo dài 3 năm, kể từ ngày 1/1/2025.
Việt Nam đã hoàn thành rà soát định kỳ phổ quát chu kỳ IV, tiếp tục khẳng định chính sách nhất quán trong bảo đảm quyền con người và sự coi trọng đối với cơ chế rà soát định kỳ phổ quát của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc.
Các nước hoan nghênh việc Việt Nam chấp thuận số lượng lớn các khuyến nghị, thể hiện cam kết mạnh mẽ với tiến trình UPR nói riêng, bảo vệ và thúc đẩy quyền con người nói chung.
Trong khuôn khổ Khóa họp thường kỳ lần thứ 57, Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc ngày 27/9 đã thông qua kết quả rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV đối với Việt Nam.