Hơn 53% bệnh nhân đột quỵ có tiền sử uống rượu

Thống kê tại Việt Nam cho thấy có đến 72,5% bệnh nhân đột quỵ gặp tình trạng tăng huyết áp, 64,9% rối loạn mỡ máu, 53,4% có tiền sử uống rượu và 49,6% từng hút thuốc lá. Đây là những con số đáng báo động về tình trạng sức khỏe cộng đồng hiện nay.

Cô gái đột quỵ ở tuổi 25, hai năm bỏ qua dấu hiệu cảnh báo

25 tuổi, T. đang chuẩn bị học thêm để theo đuổi đam mê nha khoa thì cơn đột quỵ ập đến, cướp đi sức khỏe và giấc mơ của cô, để lại bài học đắt giá về những dấu hiệu sớm không được chú ý.

Phòng đột quỵ bằng kiến thức

Mỗi năm, nước ta có khoảng 200.000 ca đột quỵ, là nguyên nhân hàng đầu gây ra tàn phế và tử vong. Dù có thể phòng ngừa nhưng đột quỵ đang trở thành nỗi ám ảnh khiến nhiều người lo lắng, thậm chí mất tiền oan uổng vì tầm soát tràn lan.

Sức mạnh của trí tuệ nhân tạo trong cấp cứu đột quỵ

Bệnh viện (BV) Nhân dân 115 là cơ sở tiếp nhận nhiều người bệnh đột quỵ nhất của cả nước với khoảng 20.000 ca mỗi năm. Không chỉ đạt những chứng nhận quốc tế trong điều trị đột quỵ, BV luôn cập nhật những tiến bộ y khoa của thế giới để mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho người bệnh.

Kiểm soát đột quỵ ở người trẻ

Nhiều trường hợp người trẻ tuổi, thậm chí là thiếu niên, rơi vào tình trạng nguy kịch vì đột quỵ mà không kịp cấp cứu trong 'thời gian vàng'.

Tận dụng 'giờ vàng' cứu bệnh nhân đột quỵ còn gặp khó

Khoảng thời gian 3–6 giờ đầu sau khởi phát triệu chứng đột quỵ được xem là 'giờ vàng' để cứu sống và hạn chế di chứng. Nhưng tại Việt Nam, phần lớn bệnh nhân đến bệnh viện quá trễ, làm mất đi cơ hội điều trị hiệu quả nhất.

Thứ trưởng Bộ Y tế mong cộng đồng gia tăng kiến thức về đột quỵ để phòng ngừa hiệu quả

Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Tri Thức mong muốn cộng đồng nắm được những kiến thức cơ bản nhất, tổng quát nhất về đột quỵ để phòng ngừa và điều trị kịp thời, hiệu quả.

Sinh viên lo thức khuya và tắm khuya sẽ đột quỵ, chuyên gia nói gì?

Chuyên gia khẳng định việc thức khuya, tắm khuya không gây đột quỵ. Đồng thời cần nâng cao hơn nữa nhận thức, hiểu biết của người dân về đột quỵ để giúp điều trị, phòng ngừa hiệu quả.

Đặc điểm chung của khoảng 50% bệnh nhân đột quỵ tại Việt Nam

Tại Việt Nam, mỗi năm có hơn 200.000 ca đột quỵ mới. Trong đó, 53,4% bệnh nhân có tiền sử uống rượu và 49,6% từng hút thuốc lá.

Nghịch lý phòng đột quỵ của người trẻ

Nhiều người lo lắng nguy cơ đột quỵ nhưng lại muốn có 1 mũi tiêm, 1 viên thuốc 'bảo hành trọn đời' mà lười thay đổi lối sống.Sau phản ảnh của VietNamNet về tình trạng đột quỵ gia tăng mạnh, đặc biệt ở nhóm người trẻ, nhiều độc giả đã chia sẻ quan điểm cũng như những câu chuyện thực tế trong cuộc sống.Bạn đọc Cẩm Tú kể về trường hợp thân quen: 'Chị họ tôi bị đột quỵ mấy năm trước ở độ tuổi 50, nằm hôn mê gần tháng rồi tỉnh lại. Hiện chị ấy đã phục hồi nhưng không được nhanh nhẹn, minh mẫn như trước nữa, nhiều lúc đãng trí như các cụ 70-80 tuổi vậy. Trước chị đảm đang, tháo vát, là trụ cột kinh tế gia đình, giờ vất vả lắm'.Độc giả Nguyễn Hải Ninh đưa ra lời khuyên: 'Ngày càng nhiều ca đột quỵ khiến mọi người lo lắng nên phát sinh các kiểu lừa như lọc máu phòng đột quỵ, ăn uống sản phẩm thực dưỡng, thực phẩm chức năng phòng đột quỵ. Mọi người hết sức thận trọng không lại tiền mất mà tật vẫn mang'.'Khi bị đột quỵ, thời gian phục hồi rất lâu và tốn kém, di chứng nặng nề. Tốt nhất mọi người cần chú ý sức khỏe hơn, không chủ quan, đừng nghĩ mình còn trẻ còn khỏe sợ gì', bạn Huy Sáng bày tỏ.2 'độc dược' của đột quỵ

Nghịch lý phòng đột quỵ của người trẻ

Nhiều người lo lắng nguy cơ đột quỵ nhưng lại muốn có 1 mũi tiêm, 1 viên thuốc 'bảo hành trọn đời' mà lười thay đổi lối sống.

Gia tăng số người trẻ mắc 'bệnh người già'

Trong 9 ngày nghỉ Tết Nguyên đán 2025 vừa qua, riêng Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) đã tiếp nhận 566 ca đột quỵ, trong đó số bệnh nhân trẻ dưới 50 tuổi chiếm đến 45%. Đây là hồi chuông cảnh báo sự chủ quan của người trẻ tuổi với nguy cơ đột quỵ.

Mùa đông, đề phòng đột quỵ

Mỗi năm trên thế giới có khoảng 12,2 triệu ca đột quỵ mỗi năm. Cứ 3 giây có 1 người bệnh đột quỵ trên thế giới. Tại Việt Nam mỗi năm ghi nhận hơn 200.000 ca bệnh và thời tiết miền Bắc đang trở lạnh cũng là lúc tình trạng đột quỵ có nguy cơ gia tăng.

Làm việc căng thẳng cuối năm, cô gái trẻ suýt đột quỵ

Mắc bệnh cao huyết áp mà không hay, lại thường xuyên chịu căng thẳng, cô gái 27 tuổi ở TPHCM suýt bị đột quỵ.

Bệnh viện An Bình đạt chứng nhận Vàng điều trị đột quỵ

Bệnh viện An Bình đạt chứng nhận Vàng điều trị đột quỵ của Hội Đột quỵ Thế giới.

Vừa ngủ dậy phải đi cấp cứu, bác sĩ tiết lộ lý do bất ngờ

Một số thói quen hằng ngày vô tình đe dọa đến sức khỏe con người, có trường hợp đã tử vong vì chủ quan.

Tin tức Đời sống 27/12: Bác sĩ cảnh báo 3 không vào buổi sáng tránh nguy hiểm đến tính mạng

Cập nhật tin tức Đời sống ngày 27/12: Bệnh nhân đột quỵ gia tăng, nhiều người bị tàn phế; Bác sĩ cảnh báo 3 không vào buổi sáng...

Bệnh nhân đột quỵ gia tăng, nhiều người bị tàn phế

Số người bị đột quỵ tại Việt Nam vẫn gia tăng và khiến nhiều người lâm vào cảnh tàn phế do nhiều nguyên nhân.

Ngày thế giới phòng chống đột quỵ (29-10): Kiểm soát nguy cơ để phòng ngừa đột quỵ

Đột quỵ (tai biến mạch máu não) có thể xảy ra bất ngờ với bất kỳ ai và gây ra hậu quả rất trầm trọng, thậm chí tử vong. Tuy nhiên, đây không phải là căn bệnh 'trời kêu ai nấy dạ' mà có thể phòng tránh nếu được trang bị kiến thức, kiểm soát tốt các yếu tố nguy cơ và điều trị kịp thời.

Lãnh đạo Ban Tuyên giáo Trung ương thăm, chúc mừng Ngày Thầy thuốc Việt Nam

Đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa nhấn mạnh, y tế là một lĩnh vực hết sức quan trọng, trong đó có đội ngũ thực chiến của TPHCM, vì vậy nhân Ngày Thầy thuốc Việt Nam 27-2 năm nay, các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước đến thăm, động viên các bệnh viện, cá nhân nhiều hơn, bởi đây là lực lượng tuyến đầu, còn nhiều khó khăn, gian khổ.

Đừng để 'tiền mất tật mang'!

Làm đẹp là nhu cầu tự thân. Sang năm mới, càng gần Tết thì chị em lại càng rủ nhau đi làm đẹp. Nhưng đẹp thì vẫn phải an toàn trước đã. Làm đẹp phải phù hợp với mình vì rằng nét đẹp của người khác không chắc đã làm cho mình đẹp lên. Có khi còn ngược lại.

Thủ phạm khiến 85% trường hợp trẻ em đột quỵ xuất huyết não

Xuất huyết não được xem là nguyên nhân chủ yếu trong những trường hợp đột quỵ cấp và tử vong nhanh chóng sau đó.

Gia tăng bệnh đột quỵ nhưng thiếu cơ sở điều trị

Mới đây, trong lúc đọc diễn văn khai giảng năm học mới, hiệu trưởng của một trường THPT trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp đã bị đột quỵ, tử vong. Trước đó, một nam tài xế đang lái xe chở khách ở quận 5 (TPHCM) bỗng nhiên đột quỵ và không qua khỏi trên đường đến bệnh viện… Hồi chuông cảnh báo bệnh đột quỵ tiếp tục được gióng lên.

Khi trẻ em cũng bị… đột quỵ

Đừng tưởng đột quỵ chỉ xảy ra đối với người lớn tuổi. Theo các chuyên gia y tế, gần đây nhiều trẻ em cũng mắc chứng bệnh này. Xu hướng trẻ hóa đột quỵ đang trở thành nỗi ám ảnh với nhiều gia đình và để lại hậu quả nghiêm trọng. Bệnh đột quỵ là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ 3 sau các bệnh lý tim mạch, ung thư.

Tài xế tử vong nghi do đột quỵ: Làm gì khi phát hiện người bên cạnh có triệu chứng đột quỵ?

Sau khi clip camera hành trình về vụ việc xuất hiện trên mạng xã hội, nhiều ý kiến cho rằng phản ứng của những người xung quanh là chậm. Đáng tiếc, hành khách trên xe không ai biết sơ cứu nên có thể làm mất đi cơ hội sống sót của người tài xế.

Đột quỵ ở trẻ em: Nguy hiểm, khó chẩn đoán

Đột quỵ tưởng chừng chỉ ở người lớn tuổi, nhưng gần đây nhiều trẻ em cũng bị tai biến. Xu hướng trẻ hóa đột quỵ đang trở thành nỗi ám ảnh với nhiều gia đình và để lại hậu quả nghiêm trọng. Theo các chuyên gia y tế, hiểu đúng về đột quỵ ở trẻ em để can thiệp kịp thời trong 'thời gian vàng' là vô cùng quan trọng.

Boehringer Ingelheim hiện thực hóa cam kết thúc đẩy chăm sóc sức khỏe cộng đồng

Xuyên suốt 25 năm hiện diện tại Việt Nam, Boehringer Ingelheim đã không ngừng phối hợp với các tổ chức và chuyên gia y tế góp phần giải quyết các nhu cầu y tế chưa được đáp ứng và nâng cao chất lượng cuộc sống cho các thế hệ người Việt trong hiện tại và trong tương lai.

Người đặt tên Việt Nam vào bản đồ mạng lưới đột quỵ thế giới

Đã có lúc, PGS Nguyễn Huy Thắng bị xem là 'người điên' khi bán đất để lấy tiền đi học ở Mỹ và từ chối mức lương hàng trăm triệu đồng để làm việc tại 1 bệnh viện công lập.

TPHCM: Bệnh viện tư đầu tiên đạt chứng nhận Chất lượng điều trị Vàng về đột quỵ

Ngày 6/5, Bệnh viện Gia An 115 (TPHCM) đã được trao Chứng nhận đạt chuẩn Chất lượng điều trị Vàng của Tổ chức Đột quỵ Thế giới.

Trung tâm đột quỵ đầu tiên của miền Trung đạt chuẩn 'Chất lượng điều trị vàng thế giới'

Chiều 9/1, Trung tâm đột quỵ Bệnh viện Đà Nẵng đã vinh dự được trao tặng chứng nhận đạt chuẩn chất lượng điều trị vàng của Hội đột quỵ thế giới.

Tăng cơ hội sống cho người bị đột quỵ

Đột quỵ hiện ở mức báo động, đang tấn công vào người trẻ, là loại bệnh gây tàn tật, chết người đứng thứ 3 sau ung thư và bệnh tim mạch.

Đột quỵ chưa hẳn đã gục ngã

Đột quỵ, hay tai biến mạch máu não, là căn bệnh rất phổ biến và nguy hiểm. Theo số liệu của Hội Đột quỵ thế giới, cứ mỗi 6 người sẽ có 1 người nguy cơ bị đột quỵ. Ở Việt Nam, mỗi năm có 200.000 người bị đột quỵ, tỷ lệ tử vong do đột quỵ ở nam giới 18%, ở nữ giới 23%. Như vậy, đột quỵ chính là nguyên nhân tử vong hàng đầu ở Việt Nam.